Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{X_2}=\dfrac{m}{2.M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + X2 --> MgX2
\(\dfrac{m}{2.M_X}\)-->\(\dfrac{m}{2.M_X}\)
2Al + 3X2 --> 2AlX3
\(\dfrac{m}{2.M_X}\)->\(\dfrac{m}{3.M_X}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{2.M_X}\left(24+2.M_X\right)=19\\\dfrac{m}{3.M_X}\left(27+3.M_X\right)=17,8\end{matrix}\right.\)
=> MX = 35,5 (g/mol)
=> X là Cl
Đáp án D
Trường hợp 1: Hai halogen đều tạo được kết tủa với AgNO3
Do đó hai muối trong X là NaCl và NaBr
Trường hợp 2: Hai muối là NaF và NaCl
Phản ứng tạo thành kết tủa chỉ có AgCl và AgF là muối tan:
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có:
Cl + AgNO3 → NO3 + AgCl
0,13 mol 0,13 mol
=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 → = 15,62
Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)
- Nếu chỉ một trong hai muối tác dụng với Bạc nitrat :
Suy ra hai muối là NaCl và NaF
\(AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3\\ n_{NaCl} = n_{AgCl} = \dfrac{43,2}{143,5} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{NaCl} = 0,3.58,5 = 17,55 < 25,3(\text{thỏa mãn})\)
- Nếu cả hai muối đều tác dụng với Bạc nitrat :
Gọi CTTQ của hai muối : NaX
\(NaX + AgNO_3 \to AgX + NaNO_3\\ n_{NaX} = n_{AgX} \\ \Leftrightarrow \dfrac{25,3}{23 + X} = \dfrac{43,2}{108+X}\\ \Rightarrow X = 97,13\\ M_{Br} = 80 < M_X = 97,13 < M_I = 127\)
Vậy hai muối là NaBr và NaI
+) Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)=n_{NaCl}\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{NaF}=0,415\left(g\right)\)
+) Trường hợp 2: Hỗn hợp không chứa NaF
Gọi công thức chung 2 muối là NaR
PTHH: \(NaR+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgR\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{NaR}=n_{AgR}\) \(\Rightarrow\dfrac{1,595}{23+\overline{M}_R}=\dfrac{2,87}{108+\overline{M}_R}\)
\(\Rightarrow\overline{M}_R\approx83,3\) \(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Brom và Iot
Vậy 2 muối có thể là (NaF và NaCl) hoặc (NaBr và NaI)
*P/s: Các phần còn lại bạn tự làm
1. Gọi n là số mol của R và RO
nHCl = 0.4*1 = 0.4 mol
PTHH: R + 2 HCl -------> RCl2 + H2
x .................... 2x
RO + 2 HCl -> RCl2 + H2O
x ......... 2x
Ta có: 2x + 2x = 0,4 => x = 0,1
Thay x=0.1 vào Rx + (R+16)x = 6,4
<=> 0,2.R + 16.0,1 = 6,4
=> R = 24(Mg)
Vậy R là Magie và oxit là MgO.
2. Gọi n là số mol của halogen X cần tìm
PTHH : Mg +X2 ------> MgX2
n..........n................n
2Al + 3X2 --------> 2AlX3
\(\dfrac{2}{3}n\) .......n....................\(\dfrac{2}{3}n\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(24+2X\right)n=19\\\left(27+3X\right)\cdot\dfrac{2}{3}n=17.8\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}24n+2Xn=19\\18n+2Xn=17.8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n=0.2\\X=35.5\left(Clo\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy halogen X cần tìm là Clo
3.