Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
1.C. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc (23°30'B) đến vòng cực Bắc (66°30B).
2.D. Hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ như bức thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây-Đông
3.D. Là khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.
4.D. Nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại.
~Chúc bạn học tốt!~
Tham khảo
1.- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
2.
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...
3. – Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Bắc Mĩ: Chi-ca- gô, Ốt-ta-goa,Oa-sinh-tơn,...
Refer
c1
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
c2 Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị
c3:
số đô thị lớn ở Bắc Mĩ và Nam Mỹ là:
đô thị lớn ở Bắc mĩ:
-Oa sinh tơn
-Bốt tơn
-Niu looc
-van cu vơ
-Môn rê an
-.....
đô thị lớn ở Nam mĩ:
-Mê - hi - cô Xi ti
-Bô-gô-ta
-Li-ma
-Xan-ti-a-gô
-Xao Pao-lô
-.....
1. Dãy núi cao, đồ sộ nhất Bắc Mĩ là : A. Cooc-đi-e
2. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình : C. Công nghiệp hóa
3. Trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn nhất là : C. Dịch vụ
4. Quốc gia có bình quân thu nhập đầu người cao nhất ở Bắc Mĩ là C. Hoa Kỳ
5. Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kỳ nằm ở
A. Đông Bắc
~Chúc bạn học tốt!~