Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Lần cân thứ nhất: Để vào 2 bên đia cân mỗi bên 3 gói kẹo
Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng thì gói kẹo nhẹ nằm trong 3 gói còn lại bên ngoài cân
Trường hợp 2: Nếu cân không thăng bằng thì bên đĩa cân bị bổng lên chưa gói kẹo nhẹ
Tóm lại kết thúc lần cân thứ nhất ta đã tìm được 3 gói kẹo trong đó có chứa gói kẹo nhẹ
Lần cân thứ hai: để vào hai bên đĩa cân mỗi đĩa 1 gói kẹo
Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng thì gói kẹo nhẹ là gói nằm bên ngoài cân
Trường hợp 2: Nếu đĩa cân bên nào bị bổng lên thì đĩa cân bên đó chứa gói kẹo nhẹ
Bài 2:
Trong 11 số tự nhiên bất kỳ chữ số tận cùng của nó nằm trong dãy sô từ 0 dến 9 (10 chữ số). theo đề bài có 11 số tự nhiên vì vậy theo nguyên lý dirichlet thì chắc chắn có ít nhất 2 số tự nhiên có chữ số tận cùng giống nhau.
Bài 3
Số em thi đấu cả hai môn là
(12+13)-20=5 em
Gọi số ẹm thi đấu cả hai môn là x (em), ta có:
Ta thấy x là giao của hai tập hợp 12 em và 13 em và tổng số em là 20 em nên
12-x+13=20 hoặc 13-x+12=20
Mà 2 biểu thức như nhau nên ta có
12-x+13=20
12-x=20-13
12-x=7
x=5
Số em thi đấu cả 2 môn là :
13 - 12 = 1 ( em )
Đáp số : 1 em
Có Số em thi đáu cả 2 môn là:
17+15-25=7( em )
Đáp số 7 em
cái này minh cũng đang tìm thì thấy bằng 6 thì đúng nhưng ko biết cách giải
1. Chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 gói. Lấy 2 nhóm cân với nhau. Nếu cân bằng, lấy 2 gói từ nhóm còn lại đem cân. Nếu cân bằng, cái còn lại nhẹ hơn. Nếu không thì sẽ biết cái nào nhẹ hơn.
Nếu không cân bằng, thì lấy 2 cái từ nhóm nhỏ hơn, sẽ ra kết quả như trên.
2. Có thể. Trong trường hợp xấu nhất, mỗi số có một chữ số tận cùng riêng nên mất 10 số. Lúc này số thứ 11 phải có chữ số tận cùng bằng chữ số tận cùng của một trong các số còn lại.
3. Nếu không ai thi cả hai môn thì số em thi là:
12 + 13 = 25 ( em )
Vì 25 > 20 nên số em thi cả 2 môn là:
25 - 20 = 5 ( em )