A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Câu 1. Chọn câu đúng trong các cau sauA. Tứ giác có nhiều nhất hai góc tùB. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cânC. Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.D. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hànhCâu 2: Giá trị của x2- 2x+ 1 tại x =11 bằng:A.100...
Đọc tiếp
A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Chọn câu đúng trong các cau sau
A. Tứ giác có nhiều nhất hai góc tù
B. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
C. Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
D. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành
Câu 2: Giá trị của x2- 2x+ 1 tại x =11 bằng:
A.100 B.99 C.121 D.10
Câu 3 : Cho x2 – 1 = 0 thì x bằng:
A. 1 B. (-1) C. 1 và -1 D. Phương án khác
Câu 4: Phân tích đa thức x2 – 4 thành nhân tử bằng:
A. x – 2 B. x +2 C. (x+2)(x-2) D. Phương án khác
Câu 5 : 4x3y : 2xy bằng:
A. 2x2 B. 2xy C. 2x3 D. 2xy
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8đ)
Bài 1: (2điểm)
Rút gọn biểu thức:
a)(x – 3)3 – (x + 2)2
b) (4x2 + 2xy + y2)(2x – y) – (2x + y)(4x2 – 2xy + y2)
Bài 2: (1,5điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) a2 – ab + a – b
b) x3 – x + 3x2y + 3xy2 – y +y3
Bài 3: (0.5điểm)
Tìm x biết :
x2 – 16 = 0
Bài 3 . ( 3điểm)
Cho hình bình hành ABCD gọi K và I lần lượt là trung điểm của AB và CD.
1. Chứng minh AI=CK
2. AI cắt BD tại M , CK cắt BD tại N .Chứng minh DM=1/3 BD
3. Chứng minh BD , AC và IK đồng quy tại một điểm
Bài 5: (1 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x
2 + 4x + 5
1/ a) \(4x^2+4x+5>0\)
<=> \(\left(4x^2+4x+1\right)+4>0\)
<=> \(\left(2x+1\right)^2+4>0\) (bất đẳng thức đúng với mọi x)
b) \(a^2+ab+b^2\)≥ 0
<=> \(2a^2+2ab+2b^2\) ≥ 0
<=> \(\left(a^2+2ab+b^2\right)+a^2+b^2\) ≥ 0
<=> \(\left(a+b\right)^2+a^2+b^{2^{ }}\) ≥ 0 (bất đẳng thức đúng với mọi a,b)
Dấu "=" xảy ra khi a + b = a = b = 0 hay a = b = 0.
2/
[Mình vẽ hình tượng trưng thôi chứ không đúng đâu nhé]
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
Góc A chung
AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)
Góc ABD = góc ACE (=góc B/2 = góc C/2)
Suy ra: Tam giác ABD = tam giác ACE (g.c.g)
=> AE = AD (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại A
△ABC cân tại A
=> góc B = (180o - góc A)/2 (1)
△AED cân tại A (cmt)
=> góc AED = (180o - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) => góc B = góc AED
=> ED //BC
=> Tứ giác BEDC là hình thang
mà góc B = góc C (Tam giác ABC cân tại A)
=> BEDC là hình thang cân.
3/ \(1+x+x^2+x^3=y^3\)
Ta nhận thấy: 1 + x + x2 = \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^{2^{ }}+\dfrac{3}{4}>0\) với mọi x
nên x3 < 1 + x + x2 + x3 hay x3 < y3 (1)
Xét hiệu (x+2)3 - y3 = (x+2)3 - (1+x+x2+x3) = 5x2 + 11x + 7
= \(5\left(x+\dfrac{11}{10}\right)^{2^{ }}+\dfrac{19}{20}>0\) nên (x+2)3 > y3 (2)
Từ (1) và (2) => x3 < y3 < (x+2)3
=> y3 = (x+1)3 (vì x,y là số nguyên)
hay 1 + x + x2 + x3 = (x+1)3
<=> x2 + x = 0 <=> x(x+1) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -1
* Với x = -1 thì y = 1 + (-1) + (-1)2 + (-1)3 = 0
* Với x = 0 thì y = 1 + 0 + 02 + 03 = 1
Vậy Các số nguyên (x;y) cần tìm là (-1;0); (0;1).
4/ \(\left(x^2-\dfrac{25}{4}\right)^2=10x+1\)
<=> \(x^4-\dfrac{25}{2}x^2+\dfrac{625}{16}=10x+1\)
<=> \(x^4-\dfrac{25}{2}x^2-10x+\dfrac{609}{16}=0\)
<=> \(\left(x^4-\dfrac{7}{2}x^3\right)+\left(\dfrac{7}{2}x^3-\dfrac{49}{4}x^2\right)-\left(\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{7}{8}x\right)-\left(\dfrac{87}{8}x+\dfrac{609}{16}\right)=0\)
<=> \(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)\left(x^3+\dfrac{7}{2}x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{87}{8}\right)=0\)
<=> \(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)\left[\left(x^3-\dfrac{3}{2}x^2\right)+\left(5x^2-\dfrac{15}{2}x\right)+\left(\dfrac{29}{4}x-\dfrac{87}{8}\right)\right]=0\)
<=> \(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\left(x^2+5x+\dfrac{29}{4}\right)=0\)
<=> \(x-\dfrac{7}{2}=0\) hoặc \(x-\dfrac{3}{2}=0\) (vì \(x^2+5x+\dfrac{29}{4}\)≠ 0)
<=> x = 3.5 hoặc x = 1.5.