K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2020

Bài 1: 

A B C I E D H

Vẽ \(IH\) là tia phân giác của \(\widehat{AIC}\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

Ta có: \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\left(1\right)\)

Và: \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{C}\left(2\right)\) 

Từ   \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Lại có: \(\widehat{EIA}=\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=60^0=\widehat{AIH}\)

Xét \(\Delta EAI\) và \(\Delta HAI\) có:

\(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\left(AD-là-tia-p.giác-của\widehat{A}\right)\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{AIH}\left(cmt\right)\)

\(AI\) chung

\(\Rightarrow\Delta AIE=\Delta AIH\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow IE=IH\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự \(\Delta CHI=\Delta CDI\left(g-c-g\right)\Rightarrow ID=IH\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow IE=ID\)

\(\Rightarrow\Delta IDE\) cân tại \(I\left(đpcm\right)\)

21 tháng 1 2020

2. A B C H K D E

Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BD => \(\Delta\)DBE cân tại B (1)

=> BD = BE 

Ta có: BD là phân giác ^ABC  => ^DBE = 40\(^{^o}\): 2 = 20\(^o\)(2)

(1) ; (2) => ^BDE = ^DED = ( 180\(^o\)- 20\(^o\)) : 2 = 80\(^o\)

=> ^DEC = 180\(^o\)- 80\(^o\)=100\(^o\)

Xét \(\Delta\)DEC có: ^EDC = 180\(^o\)- ^DEC - ^DCE = 180\(^o\)-100\(^o\)-40\(^o\)=40\(^o\)

=> \(\Delta\)DEC cân tại E => DE = EC (3)

Từ D kẻ vuông góc với BC tại H và BA tại K.

D thuộc đường phân giác ^ABC  ( theo t/c đường phân giác ) => DK = DH 

Vì ^BAC = ^DEC = 100\(^o\)=> ^KAD = ^HED 

=> \(\Delta\)KAD = \(\Delta\)HED ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

=> DA = DE (4)

Từ (3) ; (4) => DA = EC 

Vậy BC = BE + EC = BD + AD

20 tháng 4 2017

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

B1=B2(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.



8 tháng 11 2018

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

B1=B2(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.

13 tháng 6 2017

Để f(x)=g(x) thì ax3+4x(x2-1)+8=x3-4x(bx+1)+c-3

                           ax3+4x3-4x+8=x3-4bx2-4x+c-3

                           ax3+4bx2-c=x3-4x3-4x+4x-3-8

                           ax3+4bx2-c=-3x3-11

        => x=-3;b=0;c=11                       

11 tháng 11 2018

x=3 ; b=0; c=11 k dung cho minh nhe

2 tháng 5 2017

2. Đồng nhất hệ số thôi bn

\(f\left(x\right)=ax^3+4x\left(x^2-x\right)+8\)

\(g\left(x\right)=x^3-4x\left(bx+1\right)+c-3\)

f(x) = g(x) <=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\x^2-x=-\left(bx+1\right)\\c-3=8\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}a=1\\x^2+\left(b-1\right)x+1=0\\c=11\end{cases}}\)  

bn có chép sai đề ko chứ ko tìm đc giá trị của b

2 tháng 5 2017

Khôg sai đề đâu bạn ạ cảm ơn bạn nhé,bạn có thể giải được phần trên ko

10 tháng 3 2019

Có lẽ bạn nên sửa đề thành \(f\left(x\right)=...x^2+1...\)hoặc là \(g\left(x\right)=...\left(bx-1\right)...\)

Ta có: 

\(f\left(x\right)=ax^3+4x^3-4x+8=\left(a+4\right)x^3-4x+8\)

\(g\left(x\right)=x^3+4x\left(bx-1\right)+c-3=x^3+4bx^2-4x+c-3\)

Để \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+4=1\\4b=0\\c-3=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\\c=11\end{cases}}}\)

Kết luận

Bài 1: 

\(\Leftrightarrow n^2-1+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Bài 4: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔAKC

Suy ra: AH/AK=AB/AC

hay AH/AB=AK/AC

Xét ΔAHK và ΔABC có 

AH/AB=AK/AC
\(\widehat{HAK}\) chung

Do đó: ΔAHK\(\sim\)ΔABC

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\)

26 tháng 3 2022

sai vãi lồn

15 tháng 1 2020

Mình sửa lại đề chút dấu = thay bằng từ và ở dòng 1

13 tháng 5 2017

f(x)=g(x)
<=>(a+4)x3-4x2-4x+8=x3-4bx2-4x+c-3
Đồng nhất thức ta được
a+4=1 a=-3
-4=-4b <=> b=1
8=c-3 c=11