Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Ta có: góc BOC + góc AOB = 180 độ (kề bù)
=> góc BOC + 60 = 180
=> góc BOC = 180 - 60 = 120 độ
b/ Vì Om là pgiác góc AOB => góc AOm = góc mOB = góc AOB / 2 = 60 / 2 = 30 độ
Vì On là pgiác góc BOC => góc BOn = góc nOC = góc BOC / 2 = 120 / 2 = 60 độ
=> góc mOn = góc mOB + góc BOn = 30 + 60 = 90 độ
c/ Ta có: góc COz + góc BOC = 180 độ (kề bù)
=> góc COz + 120 = 180
=> góc COz = 180 - 120 = 60 độ
Vậy: góc AOB = góc COz ( = 60 độ )
PS: Câu c, về sau học đối đỉnh làm 1 dòng 1 là xong.
c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)
=> n.(n - 1) = 171 x 2
=> n.(n - 1) = 18.19
=> n = 19
... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi
Ủng hộ mk nha ^_-
c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)
=> n.(n - 1) = 171 x 2
=> n.(n - 1) = 18.19
=> n = 19
a) \(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{BOC}\)
\(\widehat{BOC}=180^o-60^o\)
\(\widehat{BOC}=120^o\)
b) \(\widehat{AOm}=\widehat{mOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
\(\widehat{BOn}=\widehat{nOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{mOB}+\widehat{BOn}\)
\(\widehat{mOn}=30^o+60^o\)
\(\widehat{mOn}=90^o\)
c) Vì Oz là tia đối của OB nên \(\widehat{BOz}=180^o\)
\(\widehat{COz}=\widehat{BOz}-\widehat{BOC}\)
\(\widehat{COz}=180^o-120^o\)
\(\widehat{COz}=60^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=\widehat{COz}\left(60^o=60^o\right)\)
a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)(kề bù)
\(60^o+\widehat{BOC}=180^o\)
\(\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)
b, Vì tia Om là tia phân giác của góc AOB nên:
\(\widehat{AOm}=\widehat{mOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Vì tia On là tia phân giác của góc BOC nên:
\(\widehat{BOn}=\widehat{nOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
Vì góc mOB < góc BOn (30 độ < 60 độ) nên tia OB nằm giữa On và Om
=> \(\widehat{mOB}+\widehat{BOn}=\widehat{mOn}\)
\(\widehat{mOn}=60^o+30^o=90^o\)
c, Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COz}=180^o\)(kề bù)
\(120^o+\widehat{COz}=180^o\)
\(\widehat{COz}=180^o-120^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=\widehat{COz}\)
hình bạn tự vẽ nhé
ta có : AOB +BOC = 180o ( 2 góc kề bù)
và AOB -BOC = 60o
=> 2 .AOB =240o
=> AOB = 120o
=> BOC =60o
b, vì OM là tia pg của góc AOB nên ta có :AOM = MOB = 1/2 AOB = 60o
mà BOC = 60o
=> MOb=BOC=60o
=> Om là tia pg của góc MOC
c. các tam giác: AMB ,AMC , ABC , CBM , CBA , CMA
a/ chia góc aoc làm 8 phần
theo đề: aob bằng 7 lần boc => aob chiếm 7/8 và boc chiếm 1/8
(giải theo cách tổng tỉ)
vậy aob = 160 . 7/8 = 140
và boc = 160. 1/8 = 20
b/ vì aoc > cod =>od nằm giữa oa,oc
nên:aod = 160 - 90 = 70
vì aod < aob => od nằm giữa oa,ob
nên: bod = 140 - 70 = 70
vì aod + bob = aob và aod = bod = 70