Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)
Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)
hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)
mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)
hay N nhận giá trị -2
Bài 2 :
\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)
hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)
hay biểu thức trên nhận giá trị là 24
c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)
hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)
\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi
1.Ta có:\(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)
2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)
Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)
Vậy....
a)để A max thì 9-x min
do đó : 9-x bé hơn hoặc bằng 0. Mặt khác : A=2016\9-x => 9-x khác 0
do đó : 9-x bé hơn hoặc bằng 1. Mà để A max => 9-x min => 9-x=1=> x=8
Và A max=2016
b) B=x2 -5\x2-2 => B= x2-2-3\x2-2 = 1-3\x2-2
vì 1 là số nguyên => Đê B nguyên thì 3\x2-2 nguyên => x2-2 thuộc ước của 3
sau đó bạn chỉ cần tìm ước của 3 là tìm dk x
\(x^3-3x^2-3x-1=\left(x-4\right)\left(x^2+x+1\right)+3\)
\(\Rightarrow x^3-3x^2-3x-1\) chia hết \(x^2+x+1\) khi \(3⋮x^2+x+1\)
\(\Rightarrow x^2+x+1=Ư\left(3\right)\) (1)
Mà x nguyên dương \(\Rightarrow x^2+x+1\ge1^2+1+1=3\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)
\(\Rightarrow x=1\)
1.Tính hợp lí:
-5/9.3/11+(-3/18).3/11
=3/11.[(-5/9)+(-3/18)]
=3/11.-13/18
=-39/198
=13/66
2.Tìm x biết:
2/3+7/4:x=5/6
7/4:x=5/6-2/3
7/4:x=1/6
x=7/4:1/6
x=21/2
bài 1
\(\frac{-5}{9}.\frac{3}{11}+\frac{-3}{18}.\frac{3}{11}\)
= \(\frac{3}{11}.\left(\frac{-5}{9}+\frac{-3}{18}\right)\)
= \(\frac{-13}{66}\)
bài 2
\(\frac{2}{3}+\frac{7}{4}:x=\frac{5}{6}\)
\(\frac{7}{4}:x=\frac{1}{6}\)
\(x=\frac{21}{2}\)
ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)
a
Khi x = 1:
\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)
Khi x = 2:
\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)
Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)
\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)
b
Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên
\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)
Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)
c
Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên
\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)
d
\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)
=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.
a, Với x = 1 ta có :
\(A=\frac{3.1+2}{1-3}=\frac{3+2}{1-3}=\frac{5}{-2}=-\frac{5}{2}\)
Với x = 2 ta có
\(A=\frac{3.2+2}{2-3}=\frac{6+2}{-1}=-8\)
Với x = \(\frac{5}{2}\)
\(A=\frac{3.\frac{5}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{15}{2}+2}{-\frac{1}{2}}=-\frac{\frac{19}{2}}{\frac{1}{2}}=-19\)
b, \(A=\frac{3x+2}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\) ĐK \(x\ne3\)
Để A nguyên \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(11\right)=\left(-11;-1;1;11\right)\)
\(x-3=-11\Rightarrow x=-8\)
\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)
\(x-3=1\Rightarrow x=4\)
\(x-3=11\Rightarrow x=14\)
Vậy \(x=\left(-8;2;4;14\right)\)thì A nguyên