K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn toán thử tài nhưng k có đáp án

a)Độ dài đoạn thẳng BM là:
          12 * 2/3 = 8  ( cm )

Diện tích hình tam giác ABM là:
          12 * 8 / 2 = 48 ( cm2)

b) thấy sai sai ở đâu đó kìa

20 tháng 7 2020

Đề bài nhầm vi M thuộc BC nên AM kéo dài phải cắt CD tại K mới đúng

Xét tam giác ABC và tam giác ABM có chung đường cao hạ từ A xuống AB ( chính là AB) nên

\(\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow S_{ABM}=\frac{2xS_{ABC}}{3}=\frac{2xABxAC}{2x3}=\frac{12x12}{3}=48cm^2\)

Xét tam giác ABC và tam giác ABK có đường cao hạ từ C xuống AB bằng đường cao hạ từ K xuống AB nên

\(\frac{S_{ABC}}{S_{ABK}}=\frac{AB}{AB}=1\Rightarrow S_{ABK}=S_{ABC}=\frac{ABxAC}{2}=\frac{12x12}{2}=72cm^2\)

\(S_{BKM}=S_{ABK}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)

Xét tam giác ABM và tam giác BKM có chung BM nên

S(BKM) / S(ABM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC = 24/48=1/2

\(S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)

Xét tam giác ACM và tam giác CKM có chung đáy CM nên

S(CKM) / S(ACM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC =1/2 => S(CKM) = S(ACM)/2=24/2=12 cm2

Xét tam giác BCD và tam giác MCD có cung đường cao hạ từ D xuống BC (chính là CD) nên

\(\frac{S_{MCD}}{S_{BCD}}=\frac{MC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{MCD}=\frac{S_{BCD}}{3}=\frac{BCxCB}{2x3}=\frac{12x12}{6}=24cm^2\)

Xét tam giác MCD và tam giác CKM có chung đường cao hạ từ M xuống CD nên

\(\frac{S_{CKM}}{S_{MCD}}=\frac{CK}{CD}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\) mà BC=CD nên \(\frac{CK}{CD}=\frac{CK}{BC}=\frac{1}{2}\)

14 tháng 7 2016

Làm ơn giúp mình nhé !

6 tháng 4 2023

đề bài có bị sai k nhỉ:)?

sao tổng lại bé hơn hiệu đc:> Lớp 5 đã hc số âm đâu:)

6 tháng 4 2023

lớp 5 đã hc số âm đâu

24 tháng 7 2019

Toán lớp 5 chưa học số nguyên tố đâu em nhé!

Câu hỏi của Nguyễn Anh Kim Hân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

24 tháng 7 2019

do a; a + k; a + 2k là số nguyên > 3

=> a; a + k; a + 2k lẻ

=> 2a + k chẵn

=> k chia hết cho 2

mặt khác a là số nguyên

=> a có dạng 3p + 1 và 3p + 2 (p thuộc N*)

xét a = 3p + 1, ta có k dạng:

3m; 3m + 1; 3m + 2 (m thuộc N*)

+) với k = 3m + 1 ta có: 3p + 1 + 2(3m + 1) = 3(p + 1 + 3m) (loại vì a + 2k là hợp số)

+) với k = 3m + 2 ta có: a + k = 3(p + m + 1) (loại)

=> k = 3m

tương tự với 3p + 2:

=> k = 3m

=> k chia hết cho 3

mà (3; 2) = 1

=> k chia hết cho 6

7 tháng 7 2017

a) Ta thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

b) \(A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)

\(A.B=\frac{1.\left(3.5...99\right).\left(2.4.6...100\right)}{\left(2.4.6...100\right).\left(3.5.7...99\right).101}=\frac{1}{101}\)

c) vì A < b nên A . A < A . B < \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

do đó : A . A  < \(\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)suy ra A < \(\frac{1}{10}\)

12 tháng 9 2017

vì \(\overline{x2017y}\)chia cho 5 dư 1 => tận cùng là 1 hoặc 6

nhưng vì chia cho 2 dư 1 nên tận cùng phải là 1 => y=1

số có dạng \(\overline{x20171}\)

giả sử A chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3

ta có x+2+0+1+7+1=11, nếu A chia hết cho 3 thì x= 1 thì 120171 sẽ chia hết cho 3

nhưng do A chia 3 dư 1 nên => x=2

vậy số cần tìm là 220171