Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
A + 2HCl --> ACl2 + H2
B + 2HCl --> BCl2 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> nA + nB = 0,3
=> \(\overline{M}=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\)
Mà A,B thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp
=> A,B là Mg, Ca
1.
a) X + HCl\(\rightarrow\) XCl +\(\frac{1}{2}\)H2
Ta có: \(\text{mHCl=54,75.20%=10,95 gam }\)
\(\rightarrow\)nHCl=\(\frac{10,95}{36,5}\)=0,3 mol
Theo ptpu: \(\text{nHCl=nX=nXCl=0,3 mol}\)
Ta có mXCl=17,55\(\rightarrow\) M XCl=\(\frac{17,55}{0,3}\)=58,5=MX + MCl=MX + 35,5 \(\rightarrow\) MX = 23\(\rightarrow\) Na
b) Ta có: nNa=0,3 mol
\(\rightarrow\) \(\text{mNa=0,3.23=6,9 gam}\)
nH2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)V H2=0,15.22,4=3,36 lít
2.
a) R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2
Ta có: \(\text{nHCl=0,15.2,5=0,375 mol}\)
Theo ptpu : nR=nRCl2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,1875 mol
\(\rightarrow\)M RCl2=\(\frac{\text{20,8125}}{0,1875}\)=111=M R + 2M Cl \(\rightarrow\) MR=40 \(\rightarrow\) Ca
b)
Ta có : nCa=nH2=0,1875 mol\(\rightarrow\) mCa=0,1875.40=7,5 gam.
\(\text{V H2=0,1875.22,4=4,2 lít}\)
3. Đề sai
4.
a)2M+6HCl\(\rightarrow\)2MCl3+3H2
\(\text{nHCl=0,2.3=0,6(mol)}\)
\(\rightarrow\)nM=\(\frac{nHCL}{3}\)=\(\frac{0,6}{3}\)=0,2(mol)
M=\(\frac{5,4}{0,2}\)=27(đVC)
\(\rightarrow\)M là Al
b)
\(\text{V=0,3.22,4=6,72(l)}\)
\(\text{mdd HCl=200.1,25=250(g)}\)
\(\text{mdd spu=5,4+250-0,3.2=254,8(g)}\)
C%AlCl3=\(\frac{\text{0,2.133,5}}{\text{254,8.100}}\)=10,48%
Tham khảo
Chất khí là H2
nH2 = 0,224/22,4 = 0,01mol
Gọi M là kim loại kiềm
2M + 2H2O → 2MOH + H2
0,02 0,01
M = mM/nM = 0,78/0,02 = 39
Vậy M là Kali
=> bạn làm tiếp đc rồi đó
gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)
gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4{64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4=>⎧⎪⎨⎪⎩x=0,05y=0,1z=0,1{x=0,05y=0,1z=0,1
=>⎧⎪⎨⎪⎩%nCu=20%%nAl=40%%nMg=40%
em ơi!
khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng
pt Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2
(phản ứng) 0,25(mol) <==== \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)
+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.
Mg0=> Mg 2+ + 2e Cu0====> Cu2+ + 2e
x======> 2x (mol) y=====> 2y
S6+ + 2e=====> S4+( S02)
0,1 <==== 0,05
BT electron có.
hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)
===> tổng số mol hỗn hợp=0,05
=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)
ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?
Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé
4.
R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2
a) Ta có
nR=nRSO4
\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)
\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)
\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)
b)
nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)
\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)
\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)
nH2SO4=nBa=0,24(mol)
CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)
2.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
nM=nH2=0,2(mol)
M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)
\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)
3.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)
M=\(\frac{14}{0,35}\)=40
\(\rightarrow\)M là Canxi
b)
nCaSO4=nH2=0,35(mol)
\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)