K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

B O x C 8 2 A

Gọi OA là chiều cao của cây sen từ gốc tới ngọn ; OB = x là độ sâu của hồ, C là vị trí của bông sen khi bị gió thổi.

Ta có : OC = OA = x + 2

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông BOC ta có : x2 + 82 = ( x + 2 )2

x2 + 64 = x2 + 4x + 4 ; 4x = 60

x = 15 ( dm )

Vậy độ sâu của hồ nơi có bông sen đó là 15 dm

18 tháng 2 2021

Gọi x(dm) là độ sâu của hồ (x>0)

Chiều dài hoa sen ban đầu: x+2 (dm)

Khi bị gió thổi nghiêng đi bông sen chạm mặt nước cách thân cây ở vị trí cũ là 8dm

Áp dụng định lí Pitago:

     x2+82=(x+2)2x2+82=(x+2)2

⇒ x2+64=x2+4x+4x2+64=x2+4x+4

⇒ 4x=60⇒ x=15

Vậy độ sâu của hồ là: 15dm

21 tháng 3 2019

Bạn có thể giải thích đề đc ko ? Câu này ko biết là dùng vật lí hay toán để làm nữa

24 tháng 3 2019

toán nha bạn 

14 tháng 1 2017

Vật lý mà bạn bạn nên hỏi ở hh.com ý

14 tháng 1 2017

Cách 8m thì hồ phải sâu hơn 150m. Hồ gì kinh quá

20 tháng 2 2017

1.

Giải:

Gọi \(OA\) là chiều cao của cây sen từ gốc tới ngọn, \(OB=x\) là độ sâu của hồ, \(C\) là vị trí của cây bông sen khi bị gió thổi.

Ta có: \(OC=OA=x+2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông \(BOC\) ta có:

\(x^2+8^2=\left(x+2\right)^2\)

\(x^2+64=x^2+4x+4\)

\(4x=60\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vậy độ sâu của hồ nơi có bông sen đó là \(15dm\)

20 tháng 2 2017

2.

Hình vẽ:

A B C D E d

Giải:

\(\Delta ADB=\Delta CEA\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AD=CE\) ( hai cạnh tương ứng )

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông \(ABD\) có:

\(BD^2+AD^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BD^2+CE^2=AB^2\)

\(AB\) không đổi nên \(BD^2+CE^2\) không đổi.

Bài 10: Cho tam giác ABC, O là một điểm nằm trong tam giác. Vẽ BH và CK vuông góc với đường thẳng AO. Cho biết các tam giác AOB, BOC, COA có diện tích bằng nhau. Chứng minh rằng:a)     BH = CK.b)    O là trọng tâm của tam giác ABC.Bài 11: Cho tam giác ABC không vuông. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O, các đường thẳng BC theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng tia AO là tia phân giác của góc...
Đọc tiếp

Bài 10: Cho tam giác ABC, O là một điểm nằm trong tam giác. Vẽ BH và CK vuông góc với đường thẳng AO. Cho biết các tam giác AOB, BOC, COA có diện tích bằng nhau. Chứng minh rằng:

a)     BH = CK.

b)    O là trọng tâm của tam giác ABC.

Bài 11: Cho tam giác ABC không vuông. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O, các đường thẳng BC theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng tia AO là tia phân giác của góc MAN.

Bài 12: Cho tam giác ABC. Trên tia BA lấy một điểm M, trên tia CA lấy điểm N sao cho BM + CN = BC. Chứng minh rằng đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 13: Cho tam giác ABC có cạnh BC là cạnh lớn nhất. Trên cạnh BC lấy các điểm D và E sao cho BD = BA và CE = CA. Tia phân giác của góc B cắt AE tại M, tia phân giác của góc C cắt AD tại N. Chứng minh rằng tia phân giác của góc BAC vuông góc với MN.

Bài 14: ( làm cho vui nhé!)Một bông sen các mặt hồ 2dm, sau khi bị gió thổi nghiêng đi, bông sen chạm mặt nước cách thân cây ở vị trí cũ là 8dm. Tính độ sâu của hồ nơi có bông sen đó.

Bài 15: Cho tam giác ABC cân tại A, đáy nhỏ hơn cạnh bên. Đường trung trực của AC cắt đường thẳng BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM.

a)     Chứng minh rằng .

b)    Chứng minh CM = CN.

c)     Tìm điều kiện của tam giác cân ABC cho trước để CM CN

1
7 tháng 3 2019

Ở bài 10 là AD ko phải AO đâu bn