Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lúc đầu nước trong bình tràn là 60 c m 3 , sau khi cho vật vào thì nước trong bình dâng lên thêm 40 c m 3 và bị tràn ra ngoài 30 c m 3 .
- Thể tích của vật là: V v ậ t = 40 + 30 = 70 c m 3
⇒ Đáp án C
=>thể tích vật rắn chính bằng thể tích nước tràn ra bình và bằng 30cm3
Thể tích của vật rắn là phần nước dâng lên. Ban đầu có 60 c m 3 nước. Sau khi thả vật rắn vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 30 c m 3 . Vậy thể tích của vặt rắn là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra: V = 100 − 60 + 30 = 70 c m 3
Đáp án: C
Chọn C
Thể tích phần nước chứa tràn ra từ bình sang bình chứa chính là thể tích của vật rắn không thấm nước.
Chọn C
Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.
Do bình tràn đang đựng đầy nước nên thể tích vật rắn chính bằng thể tích nước tràn ra.
-> Thể tích của vật rắn là 45cm3
ta thấy bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 120cm3nước, đang đựng 50cm3nước
khi hả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3.
=>thể tích vật rắn là \(\left(120-50\right)+30=100cm^3\)
Chọn C.
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Vậy tổng thể tích của vật và nước là:
Vv+n = 100 + 30 = 130 (cm3)
Thể tích của vật rắn là: Vvật = Vv+n - Vnước = 130 – 60 = 70 (cm3)
5 cm3
bạn ghi thiếu