Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước.
Ta có V1=V2+V3 (1)
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có:
V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)
Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:
V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)
V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2
Thay số: V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3
b) Đề hỏi j v bn.
Bài làm :
Ta có hình vẽ :
Gọi h1 là chiều cao cột dầu ; dd là trọng lượng riêng của dầu ; dn là trọng lượng riêng của nước .
=>h1=18cm=0,18m
Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm trên mặt phẳng ngang ; ta có :
\(pA=pB\)
\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.h_2\)
\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.\left(h_1-H\right)\)
\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-H\right)\)
\(\Leftrightarrow H=0,036\left(m\right)\)
Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình là 0,036 m = 3,6 cm .
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!