Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a, Em có nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa: Anh không biết tiết kiệm, chi tiêu không hợp lí, không nghĩ đến ngày mai, đề phòng bất chắc xảy ra…
b, Cách chi tiêu đó dẫn đến hậu quả: Khi đau ốm anh không có tiền để chi trả viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết.
2. Từ câu chuyện của bạn Quang, em hãy rút ra ý nghĩa của việc tiết kiệm thời gian là:
+ Nếu biết kiệm thời bằng cách sắp xếp những công việc hợp lí để có thể thực hiện những công việc cần làm và bản thân muốn làm, làm được nhiều việc có ích hơn…
+ Tiết kiệm thời gian rất quan trọng bởi vì thời gian trôi không bao giờ quay trở lại.
3. Phong trào “ Hội gia đình tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng” là hoạt động ý nghĩa tích cực như:
+ Tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng:
+ Góp phần giảm mức độ tiêu thụ điện, tiêu thụ năng lượng
+ Giảm thiểu khí thải ô nhiễm môi trường
+ Tiết kiệm một phần chi phí cho gia đình và quốc gia.
+…
Câu 1 :
a) Cách tiêu xài của anh Hòa là không đúng.
b) Cách tiêu xài đó sẽ dẫn đến anh Hòa không có đủ tiền để trả viện phí.
=> Anh Hòa nên tiết kiệm tiền bởi tiết kiệm tiền sẽ giúp cho anh Hòa rất nhiều thứ. Nếu anh Hòa cứ kiếm được và tiêu luôn thì số tiền đó sẽ bị giảm dần.
Câu 2 : Từ câu chuyện của Quang,ý nghĩa về việc tiết kiệm thời gian là sẽ sử dụng một cách hợp lí nhất vì thời gian vô cùng quý giá, thời gian trôi qua thì sẽ không quay lại được nên việc tiết kiệm thời gian rất quan trọng.
Câu 3 : Ý nghĩa của việc tiết kiệm điện và tiết kiếm năng lượng :
- Giúp giảm được chi phí gia đình và cho quốc gia.
- Giảm mức tiêu thụ điện.
- Giảm thiểu khí thải ô nhiễm môi trường.
- ......
=> Câu trả lời vận dụng vào bài đọc nhé bạn.
⇔ Sau khi học xong bài Tiết kiệm , em đã được học thêm kiến thức về việc tiết kiệm. Có thể tiết kiệm tiền, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm điện và tiết kiệm nước. Việc tiết kiệm sẽ áp dụng rất nhiều vào đời sống nên bạn Vu Le cũng nên có cách sống tiết kiệm nha, học từ khi còn nhỏ thì khi lớn lên bạn sẽ dạy cho con cháu của bạn sau này về tính cách Tiết kiệm.
Tình huống 1 :
A) Cách chi tiêu của anh Hoà không tiết kiệm.
B) Cách chi tiêu của anh Hoà đã dẫn đến rằng anh đã không đủ tiền để đóng viện phí.
C) Em nên khuyên anh nên tiết kiệm tiền , không nên cứ kiếm được là tiêu hết , hãy tiết kiệm khi gặp những việc gì thì sẽ rất cần tiến
Tình huống 2:
A) Từ câu chuyện bạn Quang , em rút ra rằng : Tiết kiệm thời gian sẽ giúp chúng ta sử dụng thời gian một cách hợp lí,...
cách chi tiêu của anh Long không hợp lý, không tiết kiệm . vì nếu cứ kiếm được bao nhiêu mà tiêu hết thì đến lúc cần tiền cho một công việc gì đó quan trọng hơn thì phải làm thế nào
b,cách chi tiêu đó dẫn đến khi anh ốm đâu không có tiền trả viện phí
A long chi tiêu nhiều vậy ko tốt.
nó dẫn đến hậu quả là khi hết tiền sẽ ko có tiền sài và vào bện viện sẽ ko có tiền chữa bệnh
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Có giải thích nhé, nếu bạn cần.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Đó chỉ là mê tín thôi Heartilia Hương Trần
Họ chỉ copy trên mạng mà làm
Mình cứ học giỏi, sống tốt thì bất cứ giây phút nào có thể gặp điều may mắn đấy
Chúng ta không cần phụ thuộc vào những cái này để có được may mắn đâu bạn ạ.
tham khảo
.a, Em có nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa: Anh không biết tiết kiệm, chi tiêu không hợp lí, không nghĩ đến ngày mai, đề phòng bất chắc xảy ra…
b, Cách chi tiêu đó dẫn đến hậu quả: Khi đau ốm anh không có tiền để chi trả viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết.
cảm ơn