Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Đặc điểm:SGK trang 71.
Vai trò:Bảng 2 SGK trang 72.
Một số đại diện là:trai sông, sò, ốc, mực,...
Lúc nhỏ ấu trùng trai bám vào mang cá sau đó, người ta thả cá vào thì lúc đó ấu trùng trai nở ra và sinh sản thế là có trai thôivì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được
Vỏ nó là 1 lớp chất sừng để bảo vệ cơ thể (giống như lớp áo giáp, nhưng là giáp tự nhiên). Mỗi khi lớn lên 1 chút nó lại thay lớp vỏ đó để to ra- dĩ nhiên. (và có lớp vỏ mới, cứ thế)
Tóm lại là lột xác để nó lớn lên
Tham khảo:
An nói sai vì vỏ trai có thể phát triển cùng cơ thể, còn tôm phải lột xác do lớp vỏ kitin rất cứng và không lớn cùng cơ thể
Tái bút:
Châu chấu cũng giống như tôm, thuộc ngành chân khớp nên cũng phải lột xác nhiều lần
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
An nói sai vì vỏ trai có thể phát triển cùng cơ thể, còn tôm phải lột xác do lớp vỏ kitin rất cứng và không lớn cùng cơ thể
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Ấu trùng trai nhỏ và dễ bám trên các vảy cá, với điều kiện có nước, nhiệt độ thích hợp, ấu trùng trai sẽ nở thành trai con, phát triển thành bầy đàn.
Bài mik nè:
*Nhện
-Cơ thể gồm 2 phần:
+Phần đầu-ngực:gồm đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò.
+Phần bụng: gồm đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ
*Châu chấu
-Cơ thể gồm 3 phần:
+Phần đầu:1 đôi râu,mắt kép và miệng.
+Phần ngực:3 đôi chân và 2 đôi cánh
+Phần bụng:phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
+Di chuyển Bằng 4 đôi chân bò (thường di chuyển trên tơ nhện). Di chuyển bằng hình thức bò,bay,nhảy; hô hấp bằng đôi khe thở (phổi và ống khí) nhờ hệ thống ống khí.
Chúc bn học tốt^^
Sinh sản:
Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
Một con châu chấu trưởng thành trải qua quá trình biến đổi không hoàn toàn, bao gồm 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và trưởng thành. Tùy thuộc vào nhiệt độ, nguồn thức ăn và loài mà thời gian hoàn thành vòng đời sẽ khác nhau. Vòng đời của châu chấu thường kéo dài khoảng một năm.
Sự sinh sản và phát triển của châu chấu:
+ Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.
+ Trứng đẻ dưới đất thành ổ
+ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
Ao nhà bạn Linh ko thả nhưng tự nhiên có do: trứng được giữ ở trong mang mẹ, khi trứng nở thành ấu trùng sẽ ở lại mang trai mẹ 1 thời gian rồi sẽ bám vào da hoặc mang cá một vài tuần rồi mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da hoặc mang cá nên không thả trai nhưng tự nhiên có