Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực đẩy acsimet tác dung lên 3 vật theo thứ tự là:
Fa sứ > Fa sắt > Fa đống
Tóm tắt :
\(m=390g\)
\(D_1=7800kg\)/m3
\(D_2=1000kg\)/m3
\(F_A=?\)
GIẢI :
Đổi : \(390g=0,39kg\)
Thể tích của vật là :
\(V=\dfrac{m}{D_1}=\dfrac{0,39}{7800}=0,00005\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của nước :
\(d_n=10.D_n=10.1000=10000\)(N/m3)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)\)
Gọi m là khối lượng đồng... => m sắt = 0,49-m
Áp dụng V=Vđ+Vsat = 60 (nhớ đổi đơn vị)
Giải ra tìm đc m...
b, gọi t là nhiệt độ cân bằng
Qa=Qđ+Qs=(m.c1+(0,49-m).c2].(80-t)
Q nước = mc(t-20)
Sau khi cân bằng thì Qa=Qnuoc
=> pt 1 ẩn t giải bình thường... ra 32 độ C
Cách lm là vậy
Giải:
Đổi: \(40cm^3=0,00004m^3\)
\(200g=0,2kg\)
Khối lượng của quả cầu khi có thể tích 40cm3 là:
\(m=D.V=8900.0,00004=0,356\left(kg\right)\)
Từ đề bài ta thấy khối lượng của quả cầu thực tế nhỏ hơn khối lượng của quả cầu trong tính toán (0,2<0,356) nên quả cầu đã bị làm rỗng.
Mặt khác: Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cầu là:
\(F_A=d.V=10000.0,00004=0,4\left(N\right)\)
Trọng lượng của quả cầu là:
\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Vì: P>FA nên khi thả quả cầu đó vào nước thì quả cầu sẽ chìm xuống.
\(V=40cm^3=0,00004m^3\)
\(m=200g=0,2\left(kg\right)\)
Khối lượng của quả cầu khi quả cầu đặc
\(m=D.V=8900.0,00004=0,356\left(kg\right)\)
0,356 > 0,2 => quả cầu rỗng
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu
\(F_A=d.V=10000.0,00004=0,4\left(N\right)\)
Trọng lượng của quả cầu
\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
FA< P (0,4 < 2) => Vật chìm
Tóm tắt:
\(V=4dm^3=0,004m^3\\ d=10000N/m^3\\ \overline{F_A=?}\)
Giải:
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.0,004=40\left(N\right)\)
Vậy độ lớn lực đẩy ác-si-met tác dụng lên vật là: 40N
Ta có: dxăng = 7000N/m3; dnước biển = 10300N/m3
Xét hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong đó điểm A nằm trên đường phân nhau giữa xăng và nước biển.
⇒pA = pB
Ta có:
pA = d.h = 7000.h (1)
pB = d.h = 10300.(h - 26) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 7000.h = 10300.(h - 26)
7000.h = 10300.h - 267800
10300.h - 7000.h = 267800
(10300 - 7000).h = 267800
3300.h = 267800
h = 267800 : 3300
h = 81,15mm.
gọi A,B lần lượt là vị trí áp suất nước biển và thủy ngân gây ra ở nhánh 1 và 2
pA=d1*h1
pB=d1*h2
pA=pB=>d1*h1=d2*h2
mà h1=h2-0.026
=>10350*(h2-0.026)=7800*h2
=>h2=105.53mm