Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2MnO2 + 2KCl _____> 2KMnO2 + Cl2
2Fe + 3Cl2 ______> 2FeCl3
2FeCl3 + 3H2 _____> 2Fe + 6HCl
Fe + 2HCl ______> FeCl2 + H2
nNaOH=0,3(mol)
CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
x__________x__________________x(mol)
CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH
y_____________y(mol)
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}60x+88y=20,8\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mH2O=18x=18.0,2=3,6(g) => V(H2O)=3,6(ml)
mC2H5OH=46y=46.0,1=4,6(g) => V(H2O)= 46/0,8=57,5(ml)
=> \(D_r=\dfrac{57,5}{57,5+3,6}.100\approx94,1^o\)
Gọi CT chung của hợp chất hữu cơ A là: CxHy
nH/H2O= \(\dfrac{10,8}{18}\)= 0,6(mol).
->mH= 0,6 . 2=1,2(g).
Có: mC= mA-mH
= 6-1,2
= 4,8g.
⇒nC=\(\dfrac{4,8}{12}\)= 0,4(mol).
Ta có: x : y= nC : nH
= 0,4 : 1,2
= 1 : 3
-> CTĐGN : CH3
CTTQ của chất hữu cơ A: (CH3)n
CTPT của A:
MA= 30g
(CH3)n = 30
15n = 30
➝ n = 2
Vậy CTPT của A là: C2H6
a, Hiện tượng : Màu của dung dịch brom bị nhạt dần cho đến hết
C\(_2\)H\(_2\) + 2Br\(_2\) → C\(_2\)H\(_2\)Br\(_4\)
b, Hiện tượng : Có bọt khí sủi lên
CaCO\(_3\) + 2CH\(_3\)COOH → (CH\(_3\)COO)\(_2\)Ca + CO\(_2\)↑ + H\(_2\)O
c, Hiện tượng : Có khí không màu bay ra
2K + 2C\(_2\)H\(_5\)OH → 2C\(_2\)H\(_5\)OK + H\(_2\)↑
d,Hiện tượng : Có tiếng nổ và khí bay ra :
2H\(_2\)O + CaC\(_2\) → Ca(OH)\(_2\) + C\(_2\)H\(_2\)
hợp chất có dạng CxHy
nH2O=0,15 mol
n CxHy =0,075 mol
PTHH: 4CxHy + (4x+y)O2 -->4xCO2 + 2y H2O
4 mol--------------------------------2y mol
=> 0,075 mol------------------------------------0,15 mol
xét tỉ lệ 4/0,075 =2y/0,15
=> y = 4
vì kl mol hchc là 60 mol : 12x +y =60
=> x = 2
PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)=n_{CH_4}\\n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\\V_{CH_4}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\V_{kk}=\dfrac{0,4\cdot22,4}{20\%}=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Sau thảm hỏa Chernobyl , cả một thành phố với gần 60000 người dân trở thành một mớ hỗn độn đổ nát . Có người từng nói : "Cứ như thể thành phố này dừng lại ở năm 1986".
Thật vậy, tại mỗi thời điểm sau vụ nổ những đồng vị phóng xạ khác nhau đưa đến những cường độ phóng xạ khác nhau(ngày càng tăng). Những khí hiếm như Kripton,Xesi,... thả ra ngoài môi trường trong những đợt nổ đầu tiên. Khoảng 55% chất phóng xạ Iot tung ra dưới dạng thể hơi,đặc nhỏ liti . Các chất phóng xạ khó thành hơi như\(^{95}Zr,^{95}Nb,^{140}La,^{144}Ce,...\)và các nguyên tố Urani được phóng thích.
Hiện tượng tan chảy hạt nhân gây ra đám mây phóng xạ lan tới cả Nga,Ukraina,.. và các vùng khác ở châu Âu.135.000 người phải sơ tán khỏi vùng, gồm 50.000 người từ thị trấn Pripyat cạnh đó. Các quan chức y tế dự đoán rằng trong vòng 70 năm tiếp theo tỷ lệ mắc bệnh ung thư sẽ tăng thêm 2%
Thảm họa Chernobyl có lẽ là bài học lớn, là lời cảnh tỉnh với việc thờ ờ của con người trong hoạt động kỹ thuật lỏng lẻo, thờ ơ,các điều kiện bảo vệ quan trọng trong ngành kĩ thuật hạt nhân nguy hiểm này.
Qua đây,chúng ta cần nâng cao các công tác an toàn, huấn luyện công nhân kĩ thuật những kĩ thuật cơ bản để giảm thiểu tối đa mức độ nguy hiểm. Mọi quốc gia trên thế giới cần cân nhắc kĩ càng trước khi xây dựng hay vận hành bất kì nhà máy điện hạt nhân nào.