K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

21 tháng 3 2021

tác dụng : giúp cho ta kéo dễ dàng hơn

 

9 tháng 4 2021

giúp mik vs ạ mik sắp thi rùi

9 tháng 4 2021

lớn?

 

22 tháng 4 2021

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng

vd ăn kem (cay kem tan chảy)

sự đông đặc là sự chuyển thể từ lỏng sang rắn

vd làm đá 

19 tháng 5 2019

1. Chiếc quạt đang đứng yên trên trần nhà (chịu tác dụng lực kéo của trần nhà và trọng lượng của quạt: hai lực này bằng nhau)

2. Quyển sách nằm yên trên bàn (quyển sách chịu lực nâng của bàn và trọng lượng riêng của nó ⇒ hai lực này bằng nhau).

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô? A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng. B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng. C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng. D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng A. trọng lượng của vật giảm...
Đọc tiếp

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?

A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.

B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.

C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.

D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng

A. trọng lượng của vật giảm đi.

B. hướng của trọng lượng thay đổi.

C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.

D. trọng lượng của vật không thay đổi.

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..

A. càng giảm B. càng tăng

C. không thay đổi D. tất cả đều đúng

Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái kéo B. Cầu thang gác

C. Mái nhà D. Cái kìm

Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo

A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.

B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. làm giảm trọng lượng của vật.

C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?

A. l < 50 cm, h = 50 cm.

B. l = 50 cm, h = 50 cm

C. l > 50 cm, h < 50 cm

D. l > 50 cm, h = 50 cm

Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?

A. l > 4,8 m

B.l < 4,8 m

C.l = 4 m

D.l = 2,4 m

Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

2
17 tháng 3 2020

1. A

2. D

3. A

4. B

5. C

6. C

7. D

8. A

9. C

19 tháng 3 2020

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?

A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.

B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.

C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.

D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng

A. trọng lượng của vật giảm đi.

B. hướng của trọng lượng thay đổi.

C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.

D. trọng lượng của vật không thay đổi.

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..

A. càng giảm B. càng tăng

C. không thay đổi D. tất cả đều đúng

Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái kéo B. Cầu thang gác

C. Mái nhà D. Cái kìm

Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo

A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.

B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. làm giảm trọng lượng của vật.

C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?

A. l < 50 cm, h = 50 cm.

B. l = 50 cm, h = 50 cm

C. l > 50 cm, h < 50 cm

D. l > 50 cm, h = 50 cm

Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?

A. l > 4,8 m

B.l < 4,8 m

C.l = 4 m

D.l = 2,4 m

Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

17 tháng 4 2021

a) Bàn là ⟹ Nhiệt kế kim loại;

b) Cơ thể người ⟹ Nhiệt kế y tế;

c) Nước sôi ⟹ Nhiệt kế thủy ngân;

d) Không khí trong phòng ⟹ Nhiệt kế rượu.

17 tháng 4 2021

Đo nhiệt độ bàn là: Nhiệt kế kim loại

Đo nhiệt độ cơ thể người: Nhiệt kế y tế

Đo nhiệt độ nước đang sôi: Nhiệt kế thủy ngân

Đo nhiệt độ không khí trong: Nhiệt kế rượu

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3. Câu 3. Treo một vật nặng có...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóngLàm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.

17 tháng 4 2021

Bạn đó cho nước đá vào cốc thủy tinh bên trên và nhúng cốc thủy tinh bên dưới vào nước nóng

 

 

19 tháng 4 2021

chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

19 tháng 4 2021

- Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

- các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- vậy ha