Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 13:
b) Phân tử R(SO4)x có 6 nguyên tử
<=> 1+5x=6
<=>x=1
=> Dạng chung phân tử cần tìm là RSO4.
Ta có: PTK(RSO4)=233(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(RSO4)= NTK(R)+ NTK(S) + 4.NTK(O)
<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+32+4.16
<=>PTK(RSO4)=NTK(R)+96
=> NTK(R)+ 96=233
<=> NTK(R)=137(đ.v.C)
=> R cần tìm là Bari (Ba=137)
Bài 13:
c) PTK(R2(SO4)3)= 5,846. PTK(NaCl)= 5,846. 58,5=342(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+3.NTK(S)+3.4.NTK(O)
<=> PTK(R2(SO4)3)=2.NTK(R)+3.32+12.16
<=>PTK(R2(SO4)3)= 2.NTK(R)+ 288
=> 2.NTK(R)+288=342
<=>NTK(R)= 27(đ.v.C)
=> R cần tìm là nhôm (Al=27)
6. \(M_{hc}=M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=342\left(đvC\right)\)
Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử
2R + 3S + 3xO =17
=> x=4
Ta có :M R2(SO4)3 = 342
=> R=27 (Al)
=> Al2(SO4)3
7. \(M_{hc}=10M_{Ca}=400\left(đvC\right)\)
Sửa đề :Hợp chất có phân tử gồm 17 phân tử
2R + xS + 4xO =17
=> x=3
=> R2(SO4)3
Ta có : MR2(SO4)3 = 400
=> R=56 (Fe)
=> Fe2(SO4)3
\(a,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5M\\ b,C_{M\left(FeCl_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ c,n_{KOH}=\dfrac{6}{56}=\dfrac{3}{28}\left(mol\right)\\ C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{\dfrac{3}{28}}{0,6}=0,1786M\\ d,n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
a) \(n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)\)
\(\Rightarrow V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
b)
Gọi \(C\%_{HCl}= a\%\)
Theo PTHH :
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{a\%} = \dfrac{2190}{a}(gam)\)
Sau phản ứng,
\(m_{dd} = m_{Al} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2}\\ = 5,4 + \dfrac{2190}{a} - 0,3.2= 4,8 + \dfrac{2190}{a}(gam)\)