K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2018

a,n thuộc z,n-2 khác o suy ra n khác 2

b,n=-1 ta có A=3 phần -3

  n=-3 ta có A=3 phần -5

17 tháng 2 2018

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a, Vì mẫu không thể = 0 nên n ∈ Z 

\(\Rightarrow\) n ≠ 2 .

\(\Rightarrow\) n  ∈ { ... ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

b, Để A là số nguyên :

\(\Rightarrow\) 3 ⋮ n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; -1 ; 3 ; 5 }

:D

  

27 tháng 1 2016

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.

27 tháng 1 2016

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.
B = n2 - n - 1 = n ( n - 1 ) - 1
Do n và n - 1 là 2 số tự nhiên liền tiếp ( 1 số chẵn, 1 số lẻ ) nên kết quả của n2 - n là số chẵn. Nhưng 1 là số lẻ mà chẵn - lẻ = lẻ nên B là số lẻ.

7 tháng 2 2017

a )Để A là phân số <=> \(\frac{n-2}{n+3}\) là phân số => \(n+3\ne0\Rightarrow n\ne-3\)

b ) \(A=\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)

Để \(1-\frac{5}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 8; - 4; - 2 ; 2 }

19 tháng 12 2016

n2 chia cho chia 3 dư 1 thì ta chứng minh (n2-1) chia hết cho 3
 

6 tháng 4 2020

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}