từ ý cho trước '' em đến trường '' . hãy viết thành các kiểu câu chia theo mục đích nói đã học
mình không còn thời gian đâu , các bạn trả lời nhanh cho mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kham khảo:
Mẹ đã mua được ti vi chưa ?Bạn Lan hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.Hãy hỏi mẹ đã mua được ti vi chưa.A, mẹ đã mua được ti vi rồi!– Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
– Xác định kiểu câu theo mục đích nói lần lượt cho từng câu : đọc tìm câu để xác định.
+ Câu đó kể, hỏi, cầu khiến ai đó làm việc gì hay trực tiếp bộc lộ tình cảm cảm xúc.
+ Tìm thêm các từ ngữ đặc trưng cho từng kiểu câu (đặc trưng cho câu hỏi, câu cảm hoặc câu khiến), các dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than).
– Căn cứ vào kết quả khảo sát từng câu mà phân loại chúng.
Câu có ý hỏi, có các từ ngữ hỏi, dấu chấm hỏi ở cuối là câu hỏi. Câu có ý kết thúc bằng (ai, gì, nào,…) yêu cầu người khác làm việc gì đấy, có các từ ngữ yêu cầu (hãy, đừng, chớ, đi,…) kết thúc bằng dấu cảm hoặc dấu chấm là câu khiến. Câu trực tiếp biểu lộ tình cảm, cảm xúc, có các từ bộc lộ cảm xúc (ôi, ơi, biết bao,…), kết thúc bằng dấu cảm (chấm than) là câu cảm. Câu kể lại, thuật lại sự việc, không có các từ ngữ đặc trưng của ba loại trên, kết thúc bằng dấu chấm là câu kể.
khiếp rồi em iu ơi
(nhớ ai ko đừng nhầm đứa khác nhá , kết bạn rồi đó)''''''''''
Mục đích em ngồi trên ghế nhà trường là để học và tìm hiểu hơn về thế giới xung quanh
1. -Đoạn văn nói về việc dời đô của các vua thời Trung Quốc để làm tiền đề cho toàn bài.
-Để giải tỏa tâm trạng băn khoăn của không ít người trước việc dời đô, tác giả khẳng định dời đô là việc làm thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại phong kiến từ trước tới nay. Lí Công uẩn viện dẫn gương các triều vua thời cổ đại bên Trung Quốc cũng đã từng dời đô:
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
Đoạn này nêu tiền đề làm chỗ dựa cho lí lẽ mà tác giả sẽ trình bày ở những phần tiếp theo. Trong lịch sử phong kiến phương Bắc đã từng có chuyện dời đô và mang lại những kết quả tốt đẹp, cho nên việc dời đô của Lí Thái Tổ không phải là chuyện bất thường.
Nhà vua khẳng định các bậc đế vương khi quyết định dời đô đều nhằm mục đích mưu đồ nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho quốc gia, dân tộc. Việc dời đô trên thì thuận theo mệnh trời (tức phù hợp với quy luật khách quan), dưới thì thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của nhân dân) nôn kết quả là đều đem đến sự phát triển thịnh vượng cho quốc gia dân tộc.
Qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng ấy, tác giả khẳng định việc thay đổi kinh đô đối với triều đại nhà Lí là một tất yếu khách quan. Ý định dời đô của Lí Công Uẩn bắt nguồn từ thực tế lịch sử đồng thời thể hiện ý chí mãnh liệt của nhà vua cũng như của dân tộc ta hồi đó. Nhà vua muốn xây dựng và phát triển Đại Việt thành một quốc gia hùng mạnh trong tương lai.
Theo t thì là:
Kiểu câu: Câu hỏi tu từ
Mục đích nêu ra nguyên nhân cần phải dời đô.
1.Câu kể : Em đến trường.
2.Câu hỏi : Em đến trường không?
3.Câu cảm : Ôi! Em đến trường vui quá!
4.Câu khiến : Em mau đến trường ( có thể thay từ mauthafnh các từ sau : hãy , chớ , đừng.....)
Xin lỗi vì mình trả lời muộn.T_T