Cho A = (n -1) (n-1) (n2-1)(n thuộc Z )1) CM:A chia hết 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}
+)n-1=-1=>n=0
+)n-1=1=>n=2
+)n-1=-5=>n=-4
+)n-1=5=>n=6
vậy...
\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)
=>-7 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}
+)n+2=-1=>n=1
+)n+2=1=>n=3
+)n+2=-7=>n=-5
+)n+2=7=>n=9
vậy...
tick nhé
c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n\)Vì n nguyên
\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)
a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)
\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)
\(=2n\left(2n+6\right)\)
\(=4n\left(n+3\right)\)
Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)
\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)
ta thấy:n+1 chia hết cho n+1
=>(n+1)(n+1)chia hết cho n+1
=>n^2+2n+1 chia hết cho n+1
mak n^2+5 chia hết cho n+1
=>(n^2+2n+1)-(n^2+5) chia hết cho n+1
=>2n-4 chia hết cho n+1
=>2n+2-6 chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5}
Nếu n chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3 => A không chia hết cho 3
nếu A chia hết cho 3 dư 1 => n-1 chia hết cho A => A chia hết cho 3
Nếu n :3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3 với mọi n
đây ko phải bài lớp 4 đâu