K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018
Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Suy ra xOy + yOz = xOz xOy + yOz = 180 Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên mOy = xOm = xOy/2 Vì On là tia phân giác của góc yOz nên yOn = nOz = yOz/2 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz,Om nằm giữa hai tia Ox và Oy,On nằm giữa hai tia Oy và Oz Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Om và On Suy ra mOy + yOn = mOn xOy/2 + yOz/2 = mOn xOy+yOz/2 = mOn 180/2 = mOn 90 = mOn Vậy số đo góc mOn là 90
28 tháng 2 2017

O x z y m n

a) (Làm như toán tổng tỉ)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180\)độ (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180:\left(2+1\right)\times2=120\)độ

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180-120=60\)độ

b) Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\widehat{xOy}:2=120:2=60\)độ (Thật ra chỗ này còn cách khác nhưng thôi xài cái này đi ha!)

\(On\)là phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=60:2=30\)độ

Ta có: \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow60+30=90\)độ (góc vuông)

23 tháng 6 2019

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.

27 tháng 7 2017

1 tháng 10 2016

mOn^ = 90o

1 tháng 10 2016

 Ta có : góc xOy + góc yOz = 180 ﴾kề bù﴿ => góc xOy + góc yOz = 90

=> góc yOm + góc yOn = 90 hay góc mOn = 90 

20 tháng 9 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/625092.html

23 tháng 9 2020

bn khịa mình à

23 tháng 3 2015

Đề không đủ đữ liệu (đề sai) cậu xem lại nhé!

23 tháng 3 2015

nếu vậy ta cho giả thuyết tia oy là phân giác của góc xoz và tính ra được góc mon=90 độ.

11 tháng 12 2018

23 tháng 4 2018

x z O y m n

a,Ta có :\(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù ( gt )

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=2\widehat{yOz}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}-180^0:3.2=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^0-120^0=60^0\)

b,Ta có:

Om là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=60^0\)

On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=30^0\)

Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On

\(\Rightarrow\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

\(60^0+30^0=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

29 tháng 4 2018

Như trên