K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{-1}{y-2}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=\left(-1\right).3\)

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 3 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 4 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ...

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)

15 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) Ta có: 7x = 4y => x/4 = y/7

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/4 = y/7 = y - x / 7 - 4 = 24/3 = 8

x/4 = 8 => x = 8 . 4 = 32

y/7 = 8 => y = 8 . 7 = 56

Vậy x = 32 và y = 56

b) Ta có: x/5 = y/6 => x/20 = y/24 (1)

y/8 = z/7 => y/24 = z/21 (2)

Từ (1) và (2) => x/20 = y/24 = z/21

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/20 = y/24 = z/21 = x + y - z / 20 + 24 - 21 = 69/23 = 3

x/20 = 3 => x = 3 . 20 = 60

y/24 = 3 => y = 3 . 24 = 72

z/21 = 3 => z = 3 . 21 = 63

Vậy x = 60; y = 72 và z = 63

c) Đặt x/3 = y/4 = k

=> x = 3k và y = 4k

Ta có: x^2 . y^2 = 144

=> (3k)^2 . (4k)^2 = 144

=> 9 . k^2 . 16 . k^2 = 144

=> 144 . k^4 = 144

=> k^4 = 144 : 144 = 1

=> k = 1 hoặc k = -1

Nếu k = 1 => x = 1 . 3 = 3; y = 1 . 4 = 4

Nếu k = -1 => x = -1 . 3 = -3; y = -1 . 4 = -4

Vậy x = {-3; 3} và y = {-4; 4}

 

 

16 tháng 10 2016

b m n a O

* Vẽ hình hơi xấu chút leuleu

Vì Om vuông góc với Oa nên \(\widehat{mOb}\) = 900

Vì On vuông góc với Ob nên \(\widehat{bOn}\) = 900

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{aOm}+\widehat{mOb}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{mOb}\) = 1200

=> \(\widehat{mOb}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{mOb}\) = 300

Vì tia On nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{bOn}+\widehat{nOa}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{nOa}\) = 1200

=> \(\widehat{nOa}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{nOa}\) = 300

=> \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) (= 300)

Vậy  \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) 

 

 

 

 

 

Bài 2  :x+1/3=x-3/4                                  <=>4.(x+1)=3.(x-3)                             4x+4=3x-9                                                   4x-3x=-9-4                                                    x=-13

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)

Để 17x/6x+6 thuộc Z

=> 17x chia hết cho 6x + 6

=> 102x chia hết cho 6x + 6

102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6

17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6

mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6

=> 102 chia hết cho 6x + 6

=> ...

bn tự lm típ nha!

Bài 2:

ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)

\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)

\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)

\(x=-13\)

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

3 tháng 10 2018
a, 4x=5y=> x/5=y/4 => x/5=y/4=3x/15=2y/8 => 3x-2y/15-8=35/7=5( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau) => x=25;y=20 b, x/2=y/3=z/5 =>x+y+z/2+3+5=-90/10=-9(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau) =>x=-18;y=-27;z=-45 c, x:y:z=3:5:(-2) => x/3=y/5=z/-2 =5x/15=y/5=3z/-6 =>5x-y+3z/15-5+(-6)(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau) =124/4=31 =>x=93;y=155;z=-62 Mik sẽ bổ sung sau vì máy mik sắp hết pin
22 tháng 3 2017

\(\frac{-6}{3}\left[x-\frac{1}{4}\right]=2x-1\)

\(-2x-\left[\frac{1}{4}.-2\right]=2x-1\)\

\(-2x-\frac{-1}{2}=2x-1\)

\(2x--2x=1-\frac{-1}{2}\)

\(\)\(4x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:4\)

\(x=\frac{3}{8}\)