Người con trai ấy thật đáng yêu nhưng làm cho ông nhọc quá xác định kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vua cha yêu thương nàng hết mực muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
-Hồi ấy,ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận
- Vua cha yêu thương nàng hết mực muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
- Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người đánh cá tên là Lê Thuận.
Câu trên là câu ghép nhé
Vế 1: Người con trai ấy là chủ ngữ; đáng yêu thật là vị ngữ.
nhưng làm cho là liên từ
Vế 2. ông là chủ ngữ; nhọc quá. là vị ngữ
"Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá."
* Câu trên không phải câu ghép :
- Vì :
+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.
+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.
- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .
=> Câu trên là câu đơn.
Mẹ ơi!
→ Câu đặc biệt: dùng để gọi - đáp: "Mẹ ơi!"
- Ô con! Mẹ đã về đây con.
→ Câu đặc biệt: bộc lộ cảm xúc bất ngờ của người mẹ: "Ô con!"
- Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ ?
→ Câu rút gọn thành phần CN: "Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ?" (ko có CN)
- Mẹ sẽ nấu cơm ngay
→ Câu trần thuật đơn: Mẹ / sẽ nấu cơm ngay.
CN VN
Câu ghép.
* Câu trên là câu đơn :
- Vì :
+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.
+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.
- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .
=> Câu trên là câu đơn.