K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Câu a là từ nhưng

Câu b là từ thì

Câu c là từ vì

Câu d là từ nhưng và tư thì

Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé

21 tháng 1 2018

Cám ơn nhé

18 tháng 1 2022

a) nhưng

b)thì

c) vì

d)nhưng

18 tháng 1 2022

 Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)  Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.

b)  Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.

c)  Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ kẻ có tội mới giật mình.

d)  Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.

12 tháng 3 2022

Gạch dưới những từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)Hnay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần ko có mặt ở nhà để cúng giỗ

b)Qua khỏi thềm nhà,người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống

c)Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình

d)Làng mạc bị tàn phá,nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa,nếu tôi có ngày trở về

12 tháng 3 2022

a) nhưng

b) thì

c) vì

d) nhưng,nếu

14 tháng 2 2020

1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.

2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.

    b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.

Làm bài tốt nha!

14 tháng 2 2020

1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng 

2.

a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)

    \(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)

b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)

       \(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)

     \(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)

 k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~

4 tháng 6 2021

Câu"Hôm nào cũng vậy,cả nhà vừa dùng xong bữa tối,tiết trời lặp tức se lạnh và bọn mèo hoang bắt đầu ho sù sụ trên các mái nhà."là:

  A.Câu ghép có cặp quan hệ từ để nối các vế.

  B.Câu ghép có cặp từ hô ứng để nối các vế.

  C.Câu đơn

  D.câu ghép có 1 quan hệ từ để nối các vế.

4 tháng 6 2021

Câu"Hôm nào cũng vậy,cả nhà vừa dùng xong bữa tối,tiết trời lặp tức se lạnh và bọn mèo hoang bắt đầu ho sù sụ trên các mái nhà."là:

  A.Câu ghép có cặp quan hệ từ để nối các vế.

  B.Câu ghép có cặp từ hô ứng để nối các vế.

  C.Câu đơn

  D.câu ghép có 1 quan hệ từ để nối các vế.

28 tháng 1 2018

Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em .Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả.

4 tháng 4 2020

con bò

Trí dũng song toàn      Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.      Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:     - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là...
Đọc tiếp

Trí dũng song toàn

 

     Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. Chờ rất lâu mà vẫn không được vua nhà Minh cho tiếp kiến, ông vờ khóc lóc rất thảm thiết. Vua Minh liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ.

      Thám hoa vừa khóc vừa than rằng:

     - Hôm nay là ngày giỗ cụ Tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Thật là bất hiếu với tổ tiên.

      Vua Minh phán:

    - Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Sứ thần khóc lóc như vậy thật không phải lẽ!

    Giang Văn Minh nghe vậy, bèn tâu:

    - Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ?

    Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói:

   - Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.

    Từ đó nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.

    Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối:

     - Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc.

    Biết họ ngạo mạn nhắc chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, Giang Văn Minh cứng cỏi đối lại ngay:

     - Bạch Đằng thuở trước máu còn loang.

     Thấy sứ giả Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.

      Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:

      - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.

      Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống”.

Theo ĐINH XUÂN LÂM – TRƯƠNG HỮU QUÝNH và TRUNG LƯU

Trong câu chuyện trên, ai là người trí dũng song toàn?

aGiang Văn Minh.

bLê Thần Tông.

cLiễu Thăng.

3