K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

a

giá bạn đến dự với chúng mình       thì buổi sinh nhật vui biết bao

b nếu ai k đòng ý          thì người đó phải cho biết ý kiến

21 tháng 1 2018

Khô lời @@@@@@@@@^^^_______^^^^^^

31 tháng 1 2019

a) CN1: bạn

VN1: đến dự với chúng mình

CN2: buổi sinh nhật

VN2: vui biết bao

-Từ nối các vế câu: Giá... thì

b) CN1: ai

VN1: không đồng ý

CN2: người đó

VN2" cần cho biết ý kiến

- Từ nối các vế câu: Nếu... thì

c) CN1: ai

VN1: đi học muộn

CN2: cả lớp

VN2: sẽ phê bình

- Từ nối các vế câu: Hễ... thì

d) CN1: mọi người

VN1: biết

CN2: công việc

VN2: sẽ không được tiến hành nữa

- Từ nối các vế câu: Nhỡ... thì...

===> Cặp quan hệ từ nối các vế trong 4 câu a,b,c,d trên chỉ mối quan hệ:  điều kiện giả thiết----> kết quả

10 tháng 2 2019

Xác định CN,VN trong từng vế câu và khoanh tròn QHT để nối các vế câu

a, Vế 1 : 

Cặp QHT :Gía...thì...

CN:bạn,VN:dến dự với chúng mình

Vế 2 :

CN :buổi sinh nhật,VN:vui biết bao

b,Cặp QHT : Nếu ... thì...

Vế 1 :

CN:ai,VN:không đồng ý

Vế 2 :

CN :người đó.VN: cần cho biết ý kiến

c,Cặp QHT: Hễ ... thì ...

Vế 1 :

CN: ai ,VN :đi học muộn 

Vế 2 :

CN:cả lớp,VN:sẽ phê bình

d, cặp QHT: Nhỡ ... thì

Vế 1:

CN:mọi người,VN:biết

Vế 2:

CN:công việc,VN:sẽ không được tiến hành nữa.

k cho mink nhé

Bài làm

- Giá bạn đến dự sinh nhật với chúng mình thì buổi sinh nhật vui biết bao.

+ CN: Bạn ( CN 1 ), buổi sinh nhật ( CN 2 ).

+ VN: đến dự với chúng mình ( VN 1 ), vui biết bao ( cn 2 )

- Nếu ai không đồng ý thì người đó cần cho biết ý kiến.

+ CN: ai ( CN 1 ), người đó ( cn2 )

+ VN : không đồng ý ( VN1 ), cần cho biết ý kiến ( VN 2 )

- Hễ ai đi học muộn thì cả lớp sẽ bị phê bình.

+CN:  Ai ( CN 1 ), cả lớp ( CN 2 )

+ VN: đi học muộn ( VN 1 ), sẽ bị phê bình ( VN 2 )

2 tháng 2 2020

để tôi giải thích cho

\(\sqrt{=34-9090\sin\cos\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}0.74.}N\text{ếu}chuy\text{ển}7500th\text{ì}s\text{ẽ}l\text{à}\cosh\)

28 tháng 12 2019

Vế 1:

CN: người ta, VN: đánh mình không sao

Vế 2: CN: mình đánh người ta; VN: thì phải tù phải tội.

Hai vế câu có quan hệ đối lập về nghĩa.

Nguyên nhân kết quả

Vì tôi// bị ốm nên hnay tôi// ko đi học được

 CN             VN.            CN.          VN

Giả thiết kết quả

Nếu tôi// không đi học thì tôi //sẽ không biết làm bài mới

CN.              VN.                CN.          VN

Tương phản

Dù Nam //đã cố gắng nhưng cậu ấy //vẫn không giành được giải

CN                VN                       CN                        VN

thưởng trong cuộc thi Toán

Tăng tiến

Cô bé //càng lớn thì cô bé //càng xinh

CN.          VN.            CN.      VN

27 tháng 1 2022

1,Vì em /ko làm bài tập nên  cô mắng em

2,Nếu như em/ ko làm bt thì cô sẽ mắng em

3,Anh/ lên xe trời đổ cơn mưa

Em /xuống núi nắng về rực rỡ

4,không những cô khen em mà bố mẹ em còn khen em

17 tháng 1 2022

ai biết giúp mik với

 

Xác định các vế câu, quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép sau"

aChẳng những Lãn Ông không lấy tiền của gia đình người thuyền chài ông còn cho thêm gạo, củi.

. b. Về việc thì người bệnh chết do tay người thầy thuốc khác nhưng về tình, tôi như mắc phải tội giết người.

c. thầy thuốc nổi tiếng, Lân Ông được nhiều lần vua chúa mời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ

d. Vị Lãn Ông không vướng vào vòng danh lợi nên ông sống rất thanh thản.

25 tháng 3 2022

D

25 tháng 3 2022

D

16 tháng 1 2023

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

17 tháng 1 2023

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)