Tính độ dài AB của đường tròn O bán kính R theo r biết số đo cung nhỏ AB = a) 150 độ ,b) 45 độ ,c) 135 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Câu hỏi chưa rõ ràng
b. Vì số đo cung nhỏ AB bằng một nửa số đo cung lớn AB mà tổng số
đo 2 cung bằng $360^0$ nên số đo cung nhỏ $AB$ là $120^0$
Từ $O$ kẻ $OH\perp AB$ như hình. Tam giác $OAB$ cân tại $O$ nên đường cao $OH$ đồng thời là đường phân giác, trung tuyến.
Do đó: $\widehat{AOH}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.120^0=60^0$
$\frac{AH}{AO}=\sin \widehat{AOH}=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$
$\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}AO=\frac{\sqrt{3}}{2}R$
$\Rightarrow AB=2AH=\sqrt{3}R$
* Số đo cung nhỏ AB=góc AOB( góc ở tâm)\(\Rightarrow\) Số đo cung nhỏ AB=60 độ
* Diện ích hình quạt tròn OAB là
\(S=\frac{\pi\times R2\times n}{360}=\frac{\pi\times9\times60}{360}=\frac{3}{2}\pi\approx\frac{3}{2}\times3,14\approx4,71\)cm2
* Số đo cung lớn AB= 360 độ - 60 độ =300 độ
Độ dài cung lớn AB là:
l=3,14*3*300/180=15,7 cm
Bạn tham khảo bài này nha!
Cho đường tròn (O, R), đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây cung AB. Vẽ dây CD dài bằng R. Tính góc ở tâm DOB. Có mấy đáp số?
Giải
Điểm D có 2 trường hợp :
Nếu điểm D nằm giữa C và B
Ta có C điểm chính giữa của cung AB
số đo cung BC = số đo cung AC = 900
CD = R (gt)
Suy ra : OC = OD = CD = R
⇒ΔOCD⇒ΔOCD đều ⇒ˆCOD=600⇒COD^=600
⇒⇒ sđ cung CD = sđ cung COD = 600
⇒⇒ sđ cung BD = sđ cung BC - sđ cung CB = ${90^0} - {60^0} = {30^0}\)
ˆBODBOD^ = sđ cung BD = 300
Nếu C nằm giữa B và D ta có : CD = OC = OD = R
⇒ΔOCD⇒ΔOCD đều ⇒ˆCOD=600⇒COD^=600
sđ cung CD = sđ cung COD = 600
sđ cung BD = sđ cung BC + sđ cung CD= 900+600=1500900+600=1500
ˆBODBOD^ = sđ cung BD = 1500