Ai nhà bán thẻ điện thoại cho mình một cái để nạp bang bang hứa sẽ có phần quà để đổi lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Số vốn là :
100× 5 =500 ( triệu đồng )
75 cái bán được số tiền là :
6,2 × 75 = 465 ( triệu đồng )
Lợi nhuận 20số tiền ông phải nhận được sau khi bán 100 cái là :
500 + 500× 200 == 600 ( triệu )
Vì :
Số tiền cần nhận được khi bán 25 chiếc còn lại là :
600 − 465 == 135 ( triệu )
Suy ra :
Giá mỗi chiếc là :
135 : 25 == 5,4 ( triệu )
Câu 1 :
Số vốn là:
100x5=500 triệu
Số tiền bán được 75 cái là:
6,2x75=465 triệu
Lợi nhuận 20%,tức số tiền ông nhận sau khi bán 100 cái là
500+500x20%=600 triệu
Số tiền nhận khi bán 25 chiếc còn lại:
600-465=135
Giá mỗi chiếc là
135:25=5,4Triệu
Câu 2 :
a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông.
Vì E là điểm đối xứng với A qua B nên B là trung điểm của AE. Do đó, AE = 2AB.
Theo đề bài ta có: AD = CD = 2AB
=> AD = CD = AE.
Vì ABCD là hình thang vuông nên ta có: {AB//CDˆA=ˆD=90∘AB // CDA^=D^=90∘
Xét tứ giác AECD ta có:
AE // CD
AE = CD
=> Tứ giác AECD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Mà ta lại có: AD = AE (chứng minh trên)
=> Tứ giác AECD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)
Theo giả thiết: ˆA=ˆD=90oA^=D^=90o
Suy ra, tứ giác AECD là hình vuông (dấu hiệu nhận biết)
b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.
Vì tứ giác AECD là hình vuông nên AE = CE = CD = DA (định nghĩa hình vuông)
Vì M là trung điểm của EC nên EM = CM =CE2=CE2.
Mà BE=AE2BE=AE2 và AE = CE (chứng minh trên).
=> BE = CM
Ta có: SBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC}⇒SBEC=SDCMSBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC⇒SBEC=SDCM
⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI
⇒SBEMI=SDCI⇒SBEMI=SDCI (đpcm)
c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh NI2=ND.NVNI2=ND.NV.
Xét tam giác BEC và tam giác MCD ta có:
BE = MC (cmt)
ˆBEC=ˆMCD=90∘BEC^=MCD^=90∘
EC = CE (cmt)
⇒ΔBEC=ΔMCD⇒ΔBEC=ΔMCD (c-g-c)
⇒ˆBCE=ˆMDC⇒BCE^=MDC^ (hai góc tương ứng)
Ta có: ˆBCE+¯¯¯¯¯¯¯¯¯BCD=90∘⇒ˆMDC+ˆBCD=90∘BCE^+BCD¯=90∘⇒MDC^+BCD^=90∘
Xét tam giác DIC ta có: ˆIDC+ˆDCI=90∘⇒ˆDIC=90∘IDC^+DCI^=90∘⇒DIC^=90∘ (áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác)
=> DI vuông góc với BC tại I.
Xét tam giác DNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2
Xét tam giác VNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2
Xét tam giác DVI vuông tại I, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
ID2+IV2=DV2ID2+IV2=DV2
⇒ID2+IV2=(VN+ND)2⇒ID2+IV2=VN+ND2
⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2
⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2
⇒2IN2=2VN.ND⇒2IN2=2VN.ND
⇒IN2=VN.ND⇒IN2=VN.ND.
Vậy NI2=ND.NVNI2=ND.NV.
thấy thừa thừa
nhà mình