K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2015

n+3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n ( vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(3\right)\)

=> n \(\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

n+8 chia hết cho n

=> 8 chia hết cho n (vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(8\right)\)

=> n \(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

n+3 chia hết cho n+1

=> n+2 chia hết cho n

=> 2 chia hết cho n(vì n đã chia hết cho n)

=> n \(\inƯ\left(2\right)\)

=> n \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

7 tháng 11 2016

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

7 tháng 11 2016

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

8 tháng 7 2015

a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2

=> n = 2;0;9;5;3

b) 6-n chia hết cho 6-n

=> 12-2n chia hết cho 6-n

=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n

=> 13 chia hết cho 6-n

=> 6-n = 1;-1;13;-13

=> n= 5;7;19

c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1

=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1;3;-3

=> n=2;0;4

d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1

  2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1

=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 = 1;-1;7;-7

=> n = 0;3

8 tháng 7 2015

@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!

a)  ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)

xét các trường hợp :

1: 2n + 1 = -1  => n= (-1) -1 :2=-1

2: 2n + 1 = 1  => n= 1 -1 : 2 = 0

3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3

4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3

mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha

Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha

c) ta có n-6 chia hết cho n-6

=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6 

=>-11 chia hết cho n-6 

Làm tương tự 

8 tháng 7 2017

a) n + 3 \(⋮\)1 - n ( đ/k:1 - n \(\ne\)0)

   -1 ( n + 3 ) \(⋮\)1 - n

   -n + ( -3 ) \(⋮\)1 - n

   1 - n  + ( -2 ) \(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)\(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)1 - n  \(\in\)Ư( 2 )

Ta có bảng sau:

1-n1-12-2
n0(TM)2(TM)-1(TM)3(TM)

Vậy n \(\in\){ -1 ; 0 ; 2 ; 3 }

b) n + 5 \(⋮\)n + 3

 n2 + 9 - 4 \(⋮\)   n+ 3

(n + 3).(n - 3) - 4 \(⋮\)n + 3

Vì n + 3 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)( n + 3 ).(n - 3) \(⋮\)n + 3

Mà ( n + 3 ).( n - 3 ) - 4 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n + 3

Làm tiếp như ở phần a nhé

c) 2n + 6 \(⋮\)5

\(\Rightarrow\)2n + 6 \(\in\)B ( 5 )

2n + 6 \(\in\){ 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;20 ;...}

2n \(\in\){ -6 ; 4 ;14 ; ... }

\(\in\){ -3 ;  2 ; 7 ; 10 ;...}\

d) 5n + 8 \(⋮\)11

Làm như câu c bn nhé

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

15 tháng 7 2017

very easy