K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì cường độ I của dòng điện mạch chính.

A. tăng dần.

B. không thay đổi.

C. giảm dần

D. lúc đầu tăng, sau đó giảm

28 tháng 5 2021

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì cường độ I của dòng điện mạch chính.

A. tăng dần.

B. không thay đổi.

C. giảm dần

D. lúc đầu tăng, sau đó giảm

19 tháng 6 2017

Đáp án: A

Khi con chạy dịch dần về phía N thì điện trở tăng dần lên, vì vậy cường độ dòng điện giảm dần.

7 tháng 6 2018

Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi

=>  Số chỉ ampe kế IA sẽ giảm dần đi

Đáp án: A

21 tháng 9 2019

Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi ⇒ số chỉ của ampe kế IA sẽ giảm dần đi.

→ Đáp án A

12 tháng 5 2018

Chọn A. Giảm dần đi

Chiều dòng điện đi từ cực (+) qua dây dẫn, thiết bị điện rồi về cực (-) của nguồn điện. Khi con chạy tiến dần về đầu N chiều dài của biến trở tăng dần làm cho điện trở của dây dẫn tăng dần, khi U không đổi thì số chỉ của ampe kế tỉ lệ nghịch với điện trở nên nó sẽ giảm dần đi.

28 tháng 3 2018

Chọn A. Vì khi giảm dần điện trở  R 2  , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I 2  tăng nên cường độ I = I 1 + I 2  của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

13 tháng 1 2021

1/ Kéo con chạy C đến vị trí M=> Rx=0 

\(\Rightarrow R_{td}=R_1\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

2/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_DntR_{MC}\Rightarrow I=I_D=I_{MC}=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_D+R_{MC}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2}}=24\Rightarrow R_{MC}=24-12=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{MC}+R_{CN}=18;R_{MC}=12\Rightarrow R_{MC}=\dfrac{2}{3}R_{MN}\Rightarrow MC=\dfrac{2}{3}MN\)

26 tháng 9 2019

Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.

Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.