Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB. Gọi M là điểm thuộc cung AB (M≠≠A, M≠≠B) và I là điểm thuộc đoạn OA (I≠≠A, I≠≠O). Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M, kẻ các tia tiếp tuyến Ax, By với đường tròn (O). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với IM, đường thẳng này cắt Ax, By lần lượt tại C,D. Gọi M là giao điểm của AM với IC, F là giao điểm của BM với ID. Chứng minh rằng:
a, Tứ giác MIEF là tư giác nội tiếp.
b, EF song song vớiAB.
c,OM là tiếp tuyến chung của đươnmg tròn ngoại tiếp tam giác CEM và DFM
TK:
a.
xét tứ giác BDMI ta có : IMD = 90 (CD ⊥ MI)
IBD = 90 (BD là tiếp tuyến)
mà 2 góc này ở vị trí đối nhau ⇒tứ giác BDMI là tứ giác nội tiếp
⇒ DMB = DIB (2 góc nội tiếp cùng chắng cung DB của tứ giác BDMI) (1)
xét tứ giác ACMI ta có : IAC = 90 (AC là tiếp tuyến)
IMC = 90 (CD ⊥ MI)
mà 2 góc này ở vị trí đối nhau ⇒⇒ tứ giác ACMI là tứ giác nội tiếp
⇒ CMA = CIA (2 góc nội tiếp cung chắng cung AC của tứ giác ACMI) (2)
mà CMA + DMB = 90 (góc AMB là góc nội tiếp chắng nửa (o)) (3)
tứ (1) ; (2) và (3) ta có : CIA + DIB = 90
⇒ CID = 180 - 90 = 90
xét tứ giác MIEF ta có : AMB = 90 (góc nội tiếp chắng nửa (o))
CID = 90 (chứng minh trên)
mà 2 góc này ở vị trí đối nhau ⇒ tứ giác MIEF là tứ giác nội tiếp (đpcm)
TK:b) ta có
\(\widehat{MEF}\)=\(\widehat{MIE}\)=\(\widehat{MIC}\)=\(\widehat{MAC}\)=\(\widehat{MBA}\)
⇒ EF // AB (đpcm)
c.
Ta có \(\widehat{AMO}\)=\(\widehat{OAM}\)=\(\widehat{IAM}\)=\(\widehat{ICM}\)=\(\widehat{MCE}\)
→OM là tiếp tuyến của (CME và DFM)