Hãy chép lại TRUYÊN KIỀU .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trl:
Xin chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn
Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!
Hc tốt
Hôm nay tôi bán hàng tôi đề biển để bán cá :"Ở đây, có bán cá tươi"
Một người đi qua cười bảo :
-Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà phải đề là cá "tươi"
Tôi nghe có lí bèn bỏ chữ "tươi"đi
Hôm sau ,có người khách đến mua cá,cũng nhìn lên biển cười bảo:
-Người ta chẳng nnhex ra hàng hoa mua cá hay sao , mà phải đề là "ở đây"
Tôi liền bỏ chữ ở đây đi
Cách vài hôm lại có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển,cười bảo:
-Ở đây chẳng bán cá thì bày ra khoe à sao phải đề là "có bán"?
Tôi lại bỏ chứ "có bán" đi.Tôi nghĩ còn mỗi chữ cá thì chắc không còn ai bắt bẻ được mk nữa
Vài hôm sau có một người bạn của tôi đến chơi nhìn cái biển nói:
-Chưa đến dầu phố đã ngửi thấy mùi cá tanh rồi còn đề chữ"cá làm j nữa"?
Thế là tôi cất nốt cái biển đi
Chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn
Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!
Đó chính là câu chuyện hài hước kể về tôi đấy các bạn ạ! Qua câu chuyện trên tôi mong các bạn sẽ rút ra được bài học cho chính bản thân mình và hãy luôn nhớ rằng đừng làm điều gì dại dột để không phải hối hận và nuối tiếc trong cuộc đời.
Xin chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn
Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!
Đó chính là câu chuyện hài hước kể về tôi đấy các bạn ạ! Qua câu chuyện trên tôi mong các bạn sẽ rút ra được bài học cho chính bản thân mình và hãy luôn nhớ rằng đừng làm điều gì dại dột để không phải hối hận và nuối tiếc trong cuộc đời.
Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ câu chuyện Nàng tiên Ốc được học ở lớp Bốn. Nàng tiên hoá thân trong vỏ của con ốc và được một bà lão nông dân mang về nuôi.
Nàng tiên Ốc mới đẹp làm sao! Dáng người thanh mảnh, bước đi mềm mại, uyển chuyển. Làn da nàng trắng mịn như tuyết. Khuôn mặt trái xoan xinh đẹp, hiền hậu và dịu dàng. Dưới cặp mi cong vút là đôi mắt bồ câu sáng long lanh. Đôi môi hình trái tim lúc nào cũng đỏ mọng. Nàng mặc một bộ váy màu xanh nước biển, có thắt một chiếc đai màu trắng càng tăng thêm vẻ duyên dáng của nàng.
Hằng ngày, nàng từ trong vỏ ốc chui ra giúp bà lão quét dọn nhà cửa nấu cơm, nhặt cỏ vườn và cho lợn ăn. Động tác của nàng nhanh nhẹn, bước đi của nàng như lướt trên mặt đất. Những công việc nàng làm chẳng mấy chốc là xong. Cơm nàng nấu rất khéo và ngon. Đàn lợn dưới tay nàng chăm sóc lớn nhanh như thổi. Vườn rau tươi ngày càng xanh tốt.
Mỗi lần đi làm đồng về, bà lão nông dân vô cùng ngạc nhiên không biết ai đã giúp mình. Một lần bà giả vờ ra đồng rồi quay trở về, bà bắt gặp nàng tiên Ốc, bà sững sờ trước sắc đẹp lộng lẫy của nàng, bà vội chạy ngay ra chum nước và đập vỡ vỏ ốc đi. Thấy động, nàng tiên Ốc định chạy lại chum nước nhưng bà lão đã ôm chầm lấy nàng. Từ đó, nàng trở thành người con hiếu thảo, ngoan ngoãn của bà cụ. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.
Tưởng người dưới chén nguyệt đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bìa giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Tháng 7 năm 1994, người Việt Nam có một tin vui. Đó là tin “Tìm thấy một bản Truyện Kiều được viết tay từ năm 1894, tại Luân Đôn”.
Hầu như tất cả chúng ta đều phải nhận rằng Truyện Kiều là một án văn truyệt tác trong văn chương Việt Nam. Người viết Truyện Kiều là Đại Văn Hào Nguyễn Du, tự là Tố Như. Nguyễn Du đã theo “Truyện Thúy Kiều” của Thanh Tâm Tài Nhân, bên Trung Quốc để viết Đoạn Trường Tân Thanh, tức là “Truyện Kiều” ngày nay. Dù vậy, “các nhà phê bình văn học đều cho rằng, Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du là một tác phẩm có tính cách sáng tạo.
Khi đọc Truyện Kiều ai cũng phải khen ngợi Nguyễn Du đã viết những dòng thơ tả tình, tả cảnh thật đặc sắc. Nhưng nếu chúng ta đọc Truyện Kiều để thưởng thức cái hay của việc tả cảnh hay tả tình thì chưa đủ. Tại sao? Tại vì Nguyễn Du vốn đã từng làm quan với nhà Lê, nhưng nay phải làm quan cho nhà Nguyễn. Điều này Ông cho là lỗi đạo với nhà Lê. Nên Ông đã viết Truyện Kiều để gởi gắm tâm sự của mình. Ông mượn lời nàng Thúy Kiều để than thở với nhà Lê:
“ Kim Lang ơi! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
Điều đặc biệt hơn nữa là khi viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa ra những quan điểm về niềm tin trong Nho Giáo, trong Phật Giáo và niềm tin riêng của ông.
Nho Giáo tin vào Trời, tức là Đức Chúa Trời. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đề cập rất nhiều về niềm tin Nho Giáo. Viết Truyện Kiều tới 3.254 câu, thế mà mới viết đến câu số 7, Nguyễn Du đã đề cập đến “Trời” ông viết:
“Lạ gì bỉ sắc thư phong.
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.”
Trong niềm đớn đau, nhìn con phải bán mình chuộc cha. Vương Ông than thở:
“Trời làm chi cực bấy Trời!”
Thúy Kiều có khi đã phó thác số phận của mình cho Trời:
“Cũng liều nhắm mắt đưa chân,
Thử xem Con Tạo xoay dần tới đâu?”
Niềm tin vào Trời của Nho Giáo đã được Nguyễn Du viết rõ ràng như sau:
“Ngẫm hay muôn sự tại Trời,
Trời kia đã bắt làm người có thân,
Bắt phong trần phải phong trần,
Cho thanh cao mới được phần thanh cao.”
Nho gia tin rằng Trời đã định cho ai số mạng thế nào, thì người ấy phải chịu vậy mà thôi. Chính Khổng Tử dạy: “Tử sinh hữu mệnh, phú quý do Thiên” (Tạm dịch: Chết sống có mạng, giàu sang tại Trời).
Nếu chúng ta để ý sẽ thấy Nguyễn Du không những đề cập đến Nho Giáo mà Ông cũng đề cập đến Phật Giáo nữa: “Rỉ rằng: Nhân quả dở dang.” Nhân quả là một giáo lý rất quan trọng của Phật Giáo. Nguyễn Du giảng giải thêm rằng:
“Kiếp xưa đã vụng đường tu,
Kiếp này chẳng kẻo đền bù mới xuôi”.
Dần về cuối truyện, niềm tin Phật Giáo được Nguyễn Du diễn đạt rõ hơn nữa, như:
“Đã mang lấy nghiệp vào thân,
Cũng đừng trách lẫn Trời gần, Trời xa,
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.”
Nghiệp là gì? Phật Giáo tin rằng “nghiệp do nơi mình gây ra, không có Ông Trời ở trong Cái Nghiệp. Mình gây ra “cái nghiệp” thì mình chịu kết quả và ảnh hưởng của nghiệp ấy… Nhà Phật chủ trương nghiệp báo; không công nhận mệnh Trời”.
Nho Giáo dạy đệ tử tin vào Ông Trời. Phật giáo dạy Phật Tử tin vào chính mình. Đức Phật dạy rằng : “Tội lỗi do tâm của người tạo ra, không ai có quyền thưởng phạt được”. Vì “Nghiệp lực do tâm đạo, nghiệp lực cũng do tâm hủy diệt. Tự chính mình tạo lấy, rồi tự chính mình hủy diệt. Không có một vị Thần Linh nào có quyền hủy hoại hoặc ban phước cho ai cả”. Cho nên Hòa Thượng Thích Thanh Từ viết: “Hạnh phúc hay đau khổ do mình chủ động trọn vẹn, chớ không do ai khắc, ngay Phật, Trời cũng không dự phần trong đó”. Vị Hòa Thượng dạy thêm rằng: “Đừng bao giờ xem Đức Phật đủ cả quyền năng ban phúc, giáng họa. Cũng không nên ỷ lại, gởi gắm cả cuộc đời mình vào quyền năng của Ngài. Nếu có tư cách đó là phản bội Đức Phật và cũng không phải là người phật tử.”
Như vậy, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đề cập đến “Thiên mệnh” của Đạo Nho và “cái nghiệp” của Đạo Phật. Ngoài ra, Nguyễn Du còn nói đến một niềm tin của riêng Ông. Ông viết:
“Có Trời mà cũng tại ta.”
Điều này, Nguyễn Du đã đi đến niềm tin giống như nhiều tin trong Đạo của Chúa Cứu Thế Giê-xu. Chúa Cứu Thế Giê-xu đã dạy: “Vì Đức Chúa Trời yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một của Ngài, hầu cho hễ ai tin Con ấy, không bị hư mất mà được sự sống đời đời.” (Giăng 3:16). Sống đời đời là sống ở trên Thiên Đàng với Đức Chúa Giê-xu mãi mãi. Trong câu này có hai điểm chính: (a) Đức Chúa Trời tức là “Trời”; (b) hễ ai, nghĩa là “chúng ta”.
Đức Chúa Trời cho chúng ta được tự do, chúng ta được tùy ý quyết định tin hay không tin Con của Ngài là Đức Chúa Giê-xu. Cho nên, chúng ta có thể nói như Nguyễn Du đã nói: “Có Trời mà cũng tại ta”.
còn lâu nhé cu