K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Gọi số học sinh là a ( học sinh ) ( a thuộc N* )

Vì số học sinh của trường đó khi xếp hàng , mỗi hàng xếp 15 , xếp 17 hoặc xếp 18 thì đều vừa đủ => a thuộc B C ( 15 , 17 , 18 )

Ta có : 15 = 3.5

           17 = 17

            18 = 2.32

  => BCNN ( 15,17,18 ) = 2.32.5.17 = 1530 

 => B C ( 15 , 17,18 ) = B ( 1530 ) = { 0,1530,3060,.... }

Hay a thuộc { 0,1530,3060,....}

Mà \(1500\le a\le2000\)=> a = 1530 ( em )

Vây trường đó có 1530 em

12 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Ta có a chia hết cho 15, a chia hết cho 17, a chia hết cho 17

=> a thuộc BC(15,17,18)

Mà 15 = 3.5           18 = 2.3^2

=> BCNN(15,17,18) = 3^2.5.2.17 = 1530

=> BC(15,17,18) = B(1530) = { 0,1530, 3060,......}

Vì 1500 < a < 2000 => a =1530

Vậy số học sinh của trường đó là 1530 học sinh

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

23 tháng 1 2016

ở câu hỏi tương tự nha bạn

tick mik nha

13 tháng 8 2021

1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)

nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)

có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120

=> x thuộc B(120)  mà x < 500 và x thuộc N*

=> x thuộc {120; 240; 480}

VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai

14 tháng 8 2021

7 dư 3 nhá

20 tháng 6 2015

7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em

Vậy x chia hết  cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10

BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400

Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh 

từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18

Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18

BC(12,15,18)={0;180;360;...........}

Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn

x-5=360 suy ra x=365(tm)

vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh

9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750

Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30

Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30

BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}

Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai

21 tháng 11 2016

Gửi câu trả lời


 
21 tháng 12 2015

Goi số học sinh khối 6 trường đó là x (em);  x thuộc N và 350 < <500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 15 em, 18 em, 20 em thì vừa đủ còn xếp hàng 17 thì dư 3 em

Vậy x chia hết  cho 15, 18, 20 còn x - 3 chia hết cho 17

Vì x chia hết cho 15,18,20 suy ra x là bội chung của 15,18,20

BC(15, 18, 20)= {0;90;180;270;360;450;540;630...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 17 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

21 tháng 12 2015

gọi số học sinh cần tìm là x 

theo bài ra ta có 

x chia hết cho 15 => x thuộc B(15)

x chia hết cho 18 => x thuộc B( 18) 

x chia hết cho20=> x thuộc B(20)

=> x thuộc BC( 15;18;20)

15=3x5;18=2x32;20=22x5

BCNN(15;18;20)=22x32x5=180

BC(15;18;20) = B(180)={0;180;360;540;720;...}

mà x chia 17 dư 3 và x nằm trong khoảng từ 350 đến 550 nên x=360

Đáp số : 360 HS

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 440 với 

6 tháng 1 2022

Gọi x là số học sinh của trường (x tự nhiên)

Theo đề bài, ta có: x \(\in\) BC(10; 12; 14) = B(420) = {0; 420; 840; 1260; 1680; ...}

Do 1600 < x < 1700 --> x = 1680

Vậy số học sinh của trường là 1680 học sinh.

6 tháng 1 2022

1680

18 tháng 12 2014

Gọi số h/s của trường đó là a ( a thuộc N*)

Vì :

a:30 dư 18 =>a+18 chia hết cho 30

a:45 dư 18 =>a+18 chia hết cho 45

a:54 dư 18=>a+18 chia hết cho 54

=>a+18 thuộc BC(30;45;54)

Ta có;

30=2.3.5

45=32.5

54=2.3.9

=> BCNN(30;45;54)=32.2.3.9=486

=> BC(30;45;54)=B(486)={0;486;972;1458;...}

Mà 1300 <a<1400

=> a=1458

=> Số h/s trường đó là 1458 học sinh