Phân biệt nghĩa của từ 'chín' trong các câu sau:
a.Tổ tôi có chín bạn.
b.Lúa chín vàng khắp cánh đồng.
c.Các em hãy thực hiện:ăn chín uống sôi.
d.Nếu suy nghĩ chưa chín mà làm bài thì dễ mắc lỗi.
e.Các bạn cười làm tôi ngượng chín cả mặt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo thử nha mn
a) Từ chín là nghĩa gốc
b) Từ chín là nghĩa chuyển
c) Từ chín là nghĩa chuyển
d) Từ chín là nghĩa gốc
a. từ chín chỉ trạng thái của cam đã đến mùa thu hoạch
b. từ chín chỉ trạng thái ở người - xấu hổ - ngượng- ý chỉ mặt đỏ bừng lên
c. từ chín chỉ sự chín chắn và kĩ lưỡng thông suốt
d. Từ " chín " trong câu " Cơm sắp chín có thể dọn cơm được rồi " được dùng với nghĩa chuyển. Là trạng thái cơm đã có thể ăn được.
a) hôm nay mình được chín điểm môn toán.
b) ôi ! những quả na chín nhìn ngon quá!
c) cháo chín nở bung hết rồi.
d) anh ấy thật chín chắn.
a,số yêu thích của tôi là số chín
b,quả cam này đã chín rồi
c,đun thêm tí nữa cho chín hẳn đi
d,nghĩ cho chín rồi mới hành động
a, Từ " chín " trong câu " Vườn cam chín đỏ " được dùng với nghĩa gốc. Chỉ độ chín đã có thể thu hoạch hoặc ăn được.
b, Từ " chín " trong câu " Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn " được dùng với nghĩa chuyển. Là có một quyết định đúng đắn, chín chắn trước khi làm một việc.
c, Từ " chín " trong câu " Cơm đã chín rồi, chúng ta cùng ăn thôi " được dùng với nghĩa chuyển. Là trạng thái cơm đã có thể ăn được.
Mình không biết có đúng không :
a) Chín : Quả đã đủ ngày để đến lúc thu hoạch , khi ăn sẽ rất ngọt
b) Chín : Suy nghĩ kĩ , suy nghĩ như người lớn
c) Chín : đỏ
a. Từ "chín" được dùng theo nghĩa gốc: ý chỉ cam từ xanh đã chuyển sang chín, có thể thu hoạch được.
b. Từ "chín" được dùng với nghĩa chuyển: trước khi nói điều gì phải suy nghĩ kỹ lưỡng, thông suốt.
c. Từ "chín" được dùng với nghĩa chuyển: ý chỉ sự xấu hổ, ngượng ngùng.
Bài 1:
a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.
b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.
c) Anh ấy là người rất kiên cường.
d) Bài toán này rất hóc búa.
Bài 2:
a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.
b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.
c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.
Bài 3:
a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.
b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.
c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.
d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.
B1:
a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"
b, " biếu" đổi thành " cho"
c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"
d, " hóc búa " đổi thành " khó"
a > từ chín chỉ trạng thái của cam đã đến mùa thu hoạch
b> từ chín chỉ sự chín chắn và kĩ lưỡng thông suốt
c> từ chín chỉ trạng thái ở người - xấu hổ - ngượng- ý chỉ mặt đỏ bừng lên
B3:
a) Trong vườn những quả cam chín đỏ. ==> chỉ sự vật đã ngả sang màu vàng , có mùi thơm.
b) Tôi ngượng chín cả mặt. ==> ngượng ngùng, xấu hổ
c) Trước khi quyết định, tôi phải suy nghĩ thật chín đã. ==> bản thân phải có lựa chọn đúng, quyết định đưa ra 1 vấn đề nào đó.
Bài 3:
a)Chín:ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất,Thường có màu đỏ, vàng,có hương thơm.
b)Chín:màu da mặt đỏ ửng lên.
c)Chín:suy nghĩ ở mức độ đầy đủ để có được hiệu quả.
a, chín: số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên
b, chín: lúa gai đoạn phát triển đầy đủ nhất
c, chín: thức ăn nấu kì tới mức ăn được
d, chín: hành động suy nghĩ thấu đáo
e, chín: mặt ửng hồng, xấu hổ
d. nếu suy nghĩ chưa chín mà làm bài thì dễ mắc nỗi