K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

 P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3

= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5

= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.

= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6

Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1

= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1

= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.

= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5

28 tháng 12 2017

a, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

b, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{x-3}\)

28 tháng 12 2017

Đề hình như sai đó bạn

15 tháng 12 2018

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là –1.

    Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1

    Đa thức bậc hai thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 - 1

    Đa thức bậc ba thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 - 1

    Đa thức bậc bốn thỏa mãn các điều kiện trên: 5x4 - 1

    ...........................

Tổng quát: Đa thức bậc n (n là số tự nhiên): 5xn - 1

25 tháng 5 2023

x⁸ + x⁴ + 1

= x⁸ + 2x⁴ + 1 - x⁴

= (x⁴ + 1)² - x⁴

= (x⁴ + 1)² - (x²)²

= (x⁴ + 1 + x²)(x⁴ + 1 - x²)

= (x⁴ + x² + 1)(x⁴ - x² + 1)

19 tháng 4 2017

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 – 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 – 1.

...

Tổng quát đa thức phải tìm có dạng 5xn – 1; n ∈ N.



22 tháng 3 2015

5x2 - 1