K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

toán lớp 1 đấy ai ko trả lời dc ko , hỏi xíu

8 tháng 12 2017

 Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải

10 tháng 12 2015

ok giải như thế này nha !

                                                                                                                                                                    Vì tổng 2 số là 1 số lẻ nên phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ mà trong tập hợp các số nguen tớ chỉ có số 2 là số chẵn duy nhất=> số chẵn đó là 2

số lẻ đó là:                  3011 - 2 = 3009

vi 3009 chia hết cho 3 va 3009>3 =>3009 là hợp số.

Vậy không có 2 số nguen tố có tổng bằng 3011 

                                             

18 tháng 11 2016

“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

18 tháng 11 2016

uk the anh hoi chu dang le ra 1 them 1 bang 11 ma chang ai tin anh. Ta cung canh ngo day

28 tháng 11 2017

1. Con sông

2. Rồng bay ở Thăng Long và đáp ở Hạ Long

3. 20 ngàn đồng vì 1 thằng mù là 10 ngàn đồng,ba thằng điếc tức là ba của thằng điếc là 10 ngàn đồng.Vậy 10 + 10 = 20 ngàn đồng

4. Thì người đó phải đi đến giữa cầu và sau đó quay mặt lại,gấu tưởng người đó từ bên kia nên rượt người đó qua bên kia là người đó đã đi qua  được bên kia rồi !

Nếu bạn thấy Câu Trả Lời Của Mình đúng thì cho mình 1 TlCK nha !

24 tháng 9 2017

1, con suối

1.Người đó đi đến giữa cầu thì quay mặt lại.Con gấu thức đậy tưởng người đó từ bên kia qua nên ngủ tiếp.thế là qua được rùi.

2.Bay ở Thăng Long và đáp ở Hạ Long

9 tháng 6 2017

Câu 2 : Thăng Long - Hạ Long

Câu 1 : thì chịu

1 tháng 7 2017

1 . con sông

2 . Rồng bay ở Thăng Long và đáp ở Hạ Long

3 .Đi đến giữa cầu và quay mặt ngược lại. Con gấu thức dậy tưởng người đó từ bên kia qua nên rượt trở lại. Thế là người đó đã qua được cầu

4 . Ba thằng điếc là bố của thằng điếc . Thằng mù và bố thằng điếc là có hai người ăn vậy trả 20 ngàn đồng

5 . Số lần người ra phải cắt là :

           100 - 1 = 99 ( lần )

Số thời gian người ta cắt nó ra thàng 100 khúc là :

          99 x 5 = 495 ( giây )

                      Đáp số : 495 giây .

1 tháng 7 2017

con sông

còn mấy câu còn lại mk bó tay

3 tháng 8 2018

Xin cảm ơn !!

13 tháng 10 2021

uh 

và chúc bạn học tốt

6 tháng 10 2016

Ba số tự nhiên liên tiếp: n;(n+1);(n+2)      (1)

Giả sử: n là một số tự nhiên chia hết cho 3   => n =3k

thay n= 3k vào (1) :   3k ;(3k +1); (3k+2) -----có 3k chia hết cho 3

(n+1) ; (n+2); (n+3)    (2) 

thay n = 3k vào (2) :   (3k+1); (3k +2); (3k +3) ------ có 3k + 3 chia hết cho 3

.......

6 tháng 10 2016

Gọi 3 STN liên tiếp là a,a+1,a+2

Nếu a chia hết cho 3 thì bài toán được CM

Nếu a=3k+1(k là STN)=> a+2=3k+3 chia hết cho 3

Nếu a=3k+2(k là STN)=> a+1=3k+3 chia hết cho 3

Vậy 

17 tháng 1 2018

Ai lm giúp mk với, mk cho m.n mỗi ngày trg vòng 1 tuần