Rút gọn
C=|3-2x|-2|x-5|+4x+13
các bn giải ra chi tiết mk nhé!Nhanh lên các bn mai mk nộp rồi nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\left|2x-3\right|-2\left|x-5\right|+4x+13\)
Trường hợp 1: x<3/2
\(C=3-2x-2\left(5-x\right)+4x+13\)
\(=2x+16-10+2x=4x+6\)
Trường hợp 2: 3/2<=x<5
\(C=2x-3-2\left(5-x\right)+4x+13\)
\(=6x+10-10+2x=8x\)
Trường hợp 3: x>=5
\(C=2x-3-2\left(x-5\right)+4x+13=6x+10-2x+10=4x+20\)
a) 2(x + 3) = 5(1 - x) - 2
<=> 2x + 6 = 5 - 5x - 2
<=> 2x + 6 = 3 - 5x
=> 2x - 5x = 6 + 3
=> -3x = 9
=> x = 9 : (-3)
=> x = -3
Tham khảo nhé
Họ và tên:...........................Lớp: 6ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT MÔN: ĐỊA LÍ 6.Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/10/2016 Ban giám hiệu duyệt:
. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm):Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.Câu 1:Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2:Trái Đất có dạng hình:A. Cầu B. Tròn .C. Vuông. D. Tam giácCâu 3:Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng:A. Thang màu B. Đường đồng mứcC. Kí hiệu diện tích D. Cả A và BCâu 4:Cómấy loại ký hiệu thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ:A. 2 B. 3C. 4 D. 5Câu 5:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng:A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800Câu 6:Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt (thành phố Luân Đôn) nước Anh là:A. Kinh tuyến gốc B. Vĩ tuyến gốc C. Kinh tuyến Tây D. Kinh tuyến ĐôngII.TỰ LUẬN (7.0 điểm):Câu 7 (4.0 điểm): a, Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?b, Dựa vào hình vẽ dưới đây hãy xác định 8 hướng chính trên bản đồ? Câu 8 (2.0 điểm): Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì ?Câu 9 (1.0 điểm):Từ một điểm A có đường kinh tuyến 20o, vĩ tuyến 10o đi qua. ĐiểmA nằm bên phải kinh tuyến gốc và phía trên xích đạo. Hỏi A có toạ độ địa lí bao nhiêu ?
Trắc nghiệm
1. Tọa độ địa lí của 1 điểm là
A. Kinh độ và vĩ độ của điểm đó
B. Kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó
C. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc của điểm đó
D. Kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây của điểm đó
2. Bán kính của Trái Đất là
A. 6370km B. 9076km C. 40076km D. 40370km
3. Tỉ lệ bản đồ biểu thị bằng:
A. Chữ số và chữ B. Chữ số và hình ảnh C. Chữ và hình ảnh D. Tỉ lẹ số và tỉ lệ thước
4. Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc đều được ghi số
A. 100 B.00 C. 200 D.300
5. Trái Đất có dạng hình
A. Cầu B. Vuông C. Tròn D. Tam giác
6. Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ trên
A. 1 : 200000 B. 1 : 900000 C. 1 : 1000000 D. 1 : 500000
7. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ vẽ cách nhau 100 vẽ 1 kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến
A. 181 B. 19 C. 36 D.360
8.Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời
A. 4 B. 2 C. 6 D. 3
9. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thể hiện các đối tượng chi tiết nhất
A. 1 : 8000 B. 1 : 170 000 C. 1 : 55000 D. 1 : 75000
10. Để hiểu nội dung ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào
A. Đường đồng mức B. Bảng chú giải C. Hình ảnh D. Thang màu
11. Để biểu thị vùng trồng cây công nghiệp trên bản đồ, ta dùng kí hiệu :
A. Kí hiệu đường B. Kí hiệu hình học C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu chữ viết
12. Để biểu hiện độ cao trên bản đồ người ta dùng
A. Đường đồng mức B. Thang màu C. Cả A và B
13. Khi dựa vào kinh tuyến vĩ tuyến trên bản đồ xác định phương hướng thì phía đầu tiên của kinh tuyến chỉ
A. Đông B. Bắc C. Nam D. Tây
B. Tự luận
Câu 1 : Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ, đó là những cách nào
Câu 2 : Thế nào là kinh độ, vĩ độ của 1 điểm
Câu 3: Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300 000. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B người ta đo trên bản đồ là 8cm. Tìm khoảng cách thật từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là bao nhiêu Km
Bản đồ trên thuộc loại nào
A. Tỉ lệ lớn B. Trung bình C Tỉ lệ nhỏ
\(xy-2x+y+1=0\\ x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-3\\ \left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)
Lập bảng
x+1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
y-2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 0 | 2 | -2 | -4 |
y | 5 | 3 | -1 | 1 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(2;3\right);\left(-2;-1\right);\left(-4;1\right)\right\}\)
xy−2x+y+1=0x(y−2)+(y−2)=−3(x+1)(y−2)=−3xy−2x+y+1=0x(y−2)+(y−2)=−3(x+1)(y−2)=−3
Lập bảng
x+1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
y-2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 0 | 2 | -2 | -4 |
y | 5 | 3 | -1 | 1 |
Vậy (x;y)∈{(0;5);(2;3);(−2;−1);(−4;1)}
\(A=\frac{x^2-x-3x+3}{2x^2-2x-3x+3}=\frac{x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)}{2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x-3}{2x-3}\)
\(\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+12^{10}}\)
\(=\frac{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^9.2^{10}+\left(2^2.3\right)^{10}}\)
\(=\frac{2^{19}.3^9+3.5.2^{18}.3^8}{2^9.3^9.2^{10}+2^{20}.3^{10}}\)
\(=\frac{2^{19}.3^9+2^{19}.3^9.5}{2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}}\)
\(=\frac{2^{19}.3^9.\left(1+5\right)}{2^{19}.3^9\left(1+2.3\right)}\)
\(=\frac{6}{7}\)