K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

ảnh 1

Hôm nay cháu viết thư này gửi đến các chú bộ đội lời chúc sức khỏe và tình cảm chân thành tự sâu trong mỗi trái tim học sinh, mong các chú thật khỏe mạnh để cầm chắc súng bảo vệ một phần máu thị của quê hương, của đất nước. Theo chúng cháu, được biết, hiện nay các chú đã rất vất vả và căng thẳng đối với việc của bộ đội nên làm là bảo vệ vùng biển đảo quê hương Tổ quốc chúng ta. 

Giữa chốn ngút ngàn trùng khơi, quanh năm vẫn chập chùng sóng vỗ to lớn ấy, chúng cháu biết các chú phải đương đầu với nhiều thử thách khó khăn: sự khắc nghiệt của khí hậu, sự thiếu thốn về vật chất tinh thần của mọi người, sự cô đơn buồn bã của các chú giữa đêm khuya vắng lặng… nhưng các chú cũng đừng buồn nhé! Rất nhiều và rất nhiều, vì chính cái lẽ đó chúng cháu rất cảm phục và ngưỡng mộ sự hi sinh thầm lặng của các chú bộ đội – những người con thiêng liêng của Tổ quốc.

Từ cái sự cảm phục đó, từ nơi hậu phương đất liền của chúng cháu đã tổ chức rất nhiều hoạt động thiết thực để thi đua cùng các chú ngoài đảo xa như thi đua học tốt đạt nhiều điểm 10 tặng các chú đang bảo vệ đất nước. Ở các buổi chào cờ thì chúng cháu được nghe thầy cô giáo kể nhiều về ý nghĩa ngày 22-12 đó chính là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, được tìm hiều về nhân dân Việt Nam nói chung và của các chú nói riêng…

 Trường chúng cháu cũng đã phát động nhiều phong trào như: quyên góp ủng hộ vì Trường Sa, quyên góp mua máy radio, đàn guitar, viết thư cho các chú bộ đội ở Trường Sa… Và cháu cũng cố gắng đạt nhiều bông hoa điểm tốt để cho đất nước càng ngày càng tươi đẹp hơn. 

Cuối thư, cháu xin chúc các chú thật khỏe mạnh để giữ gìn biển đảo. Cháu hứa sẽ cố gắng chăm ngoan học giỏi để mai sau trở thành một người bộ đội xây dựng cho đất nước tươi đẹp hơn. 

Cháu ngoan của chú! 

6 tháng 12 2017

4. Lời ngỏ ngày 20/11 cho chủ đề “Người lái đò”

Thầy cô ơi! Những người thiêng liêng cao quý những người lái đò tận tụy ngày đêm. Họ những người mở ra con đường mới cho đàn em thơ dại, công ơn của thầy cô ôi làm sao có thể kể hết được.

Nó như ngọn hải đăng đối với những con tàu trên biển cả mênh mông bị lạc trên đường về. Những luồng sáng phát lên ánh sáng đem đến những niềm trao dâng cho biết bao người đi biển khi đối mặt với những cơn bão giông dữ dội.

Thầy dạy chúng em biết quý thời gian, trọng chữ tín, biết giữ lòng trong sạch... để ngẩng cao đầu với bạn bè. Cuộc đời thầy đưa biết bao người qua dòng sông tri thức...

Gia đình - Lời ngỏ báo tường 20/11 hay và nổi bật nhất 2016 (Hình 4).
 

Thầy cô, họ đã rọi lối và dõi theo từng bước của đàn con. Một lũ học sinh tinh nghịch nhưng rất đáng yêu và tràn đầy trong tim nhiệt huyết một niền tin. Dù đi đâu về đâu thì mãi mãi và mãi mãi người học sinh vẫn được thầy cô, những ngọn hải đăng cao cả luôn tỏa sáng và vẫn thầm mong cho chúng em đến được bờ bên kia tri thức.

Khó có gì sánh được, có gì có thể quý báu hơn được “hải đăng” những ngọn đèn đã che chắn sưởi ấm tìm lối cho chúng em. Ôi cảm phục biết bao, trân trọng biết bao những tình cảm của thầy cô đã dành trọn cuộc đời chăm sóc cho chúng em, để dìu dắt chúng em tìm được những bến bờ mơ ước.

Không gì đền đáp được cái công lao to lớn ấy. Chúng em là 1 học sinh cuối cấp xin đăng gởi đến thầy cô những lời cảm ơn, những tình cảm chân thành và sâu sắc nhất.

Cứ mỗi năm mùa thu tới, chúng em lại náo nức đón chào ngày nhà giáo Việt Nam. Hoà chung với không khí vui tươi đó, chi đội... ra số báo đặc biệt để tỏ lòng biết ơn thầy cô, tựa người cha, người mẹ thứ hai của chúng em Thầy cô nâng đỡ ta ngay từ khi còn thơ bé, dạy dỗ ta cho tới lúc trưởng thành. Công trời biển ấy thật cao cả biết bao nhiêu.

27 tháng 10 2017

Kính tặng các thầy cô

       Mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Đường quê, ngõ phố ngập tràn sắc hoa
       Trò vui ríu rít hát ca
Nét mặt tươi rói, ôm hoa tặng thầy
       Thầy vui cảm súc tràn đầy
Nhận hoa mà để lòng thầy nở hoa
       Tình thầy nhân ái bao la
Yêu trò dậy dỗ như cha mẹ hiền
       Mong trò học giỏi mãi lên
Là người có trí làm nên cơ đồ
       Thầy luôn mong mãi ở trò
Học tài tu đức, suốt cho cuộc đời
       Chúng em luôn nhớ mãi lời
Thầy cô dậy dỗ suốt đời không quên
       Thầy cô khơi trí tuệ lên
Thổi vào hồn trẻ, dệt nên thành người
       Thầy cô nghề rất tuyệt vời
Thanh cao, xã hội mọi người tôn vinh
       Tiên học lễ, hậu học văn
Tôn sư trọng đạo, ngàn năm lưu truyền
       Nước nhà có tiến mãi lên
Là nhờ có học, mới nên nước giầu
       Hiền tài, nguyên khí dẫn đầu
Quốc gia vẫn mãi thiếu cầu, cần cung
       Thầy cô là chốt khơi thông
Tổ quốc, xã hội vẫn mong vẫn chờ
       Văn minh khai phá từng giờ
Thầy cô trách nhiệm cầm cờ tiên phong
       Mong rằng đất nước thành công
Sánh vai cường quốc, với cùng năm châu
       Vinh danh với những công đầu
Là thầy cô đấy, trước sau hết mình
       Ơn thầy đối với học sinh
Là nghĩa cử lớn,thầy giành dạy cho
       Mừng thầy, mừng cả các cô
Chúc cho các bậc kỹ sư tâm hồn
       Yêu nghề tâm huyết nghề hơn
Thành công, hạnh phúc ngập tràn yêu thương
       Yêu trò, yêu quý mái trường
Xứng danh nhà giáo, trò thương kính thầy.

26 tháng 10 2017

Cầm bút lên định viết một bài thơ 
Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo 
Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo 
Thì ra con cũng giống bấy nhiêu người.

Cầm bút lên điều đầu tiên con nghĩ 
Đâu là cha, là mẹ, là thầy… 
Chỉ là những cảm xúc vu vơ, tầm thường, nhỏ nhặt… 
Biết bao giờ con lớn được, 
Thầy ơi ! 
Con viết về thầy, lại “phấn trắng”,”bảng đen” 
Lại “kính mến”, lại “hy sinh thầm lặng”… 
Những con chữ đều đều xếp thẳng 
Sao lại quặn lên những giả dối đến gai người .

Đã rất chiều bến xe vắng quạnh hiu 
Chuyến xe cuối cùng bắt đầu lăn bánh 
Cửa sổ xe ù ù gió mạnh 
Con đường trôi về phía chẳng là nhà…

Mơ màng nghe tiếng cũ ê a 
Thầy gần lại thành bóng hình rất thực 
Có những điều vô cùng giản dị 
Sao mãi giờ con mới nhận ra.

5. Người lái đò

Một đời người - một dòng sông...
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ,
"Muốn qua sông phải lụy đò"
Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa ...

Tháng năm dầu dãi nắng mưa,
Con đò trí thức thầy đưa bao người.
Qua sông gửi lại nụ cười
Tình yêu xin tặng người thầy kính thương.

Con đò mộc - mái đầu sương
Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày,
Khúc sông ấy vẫn còn đây
Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông...

28 tháng 10 2016
Dưới mái trường mến yêu này Bạn bè chăng lứa cùng say học hành Học giỏi học tốt học nhanh Đều nhờ vào cả công ơn cô thầy Dưới bục bảng, lớp học đây Là nơi vang mãi một thời học sinh In rõ nét bút chữ mình Đậm lên bụi phấn trên tay cô thầy Sau này đi đó đi đây Chúng em vẫn mãi khắc ghi trong lòng
28 tháng 10 2016
Thầy cô là ánh mặt trời Là từng tia nắng, là đàng sớm mai

 

Khi tôi viết chữ còn sai

 

Thầy cô đã dạy chúng tôi ân cần

 

Thầy cô dạy tôi học vần

 

Dạy từng nét bút, dạy từng bước đi)

 

Theo lời cô dạy thầm thì

 

Con ngoan của mẹ, trò hiền của cô

 

Mai sau con xa thầy cô

 

Nhưng con mãi mãi nhớ ơn cô thầy.)
20 tháng 11 2021

Ai đã từng được đến vùng đất Diễn vào dịp cuối năm chắc hẳn sẽ được ngắm nhìn những vườn bưởi Diễn với những với những chùm bưởi sai trĩu. Nhà nội em không có nhiều đất nhưng đây là nét đặc trưng của quê hương, ông vẫn giữ lại một cây ở góc sân vừa để lấy bưởi ăn, vừa để làm cảnh.

Cây bưởi nhà nội đã trồng từ lâu rồi nhưng cũng chỉ cao khoảng hơn một mét, chia thành nhiều cành nhỏ tỏa ra xung quanh. Thân cây to bằng cổ chân, màu rêu xám. Vỏ cây đã có những vết mốc. Rễ cây đâm sâu xuống lòng đất, hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Cành cây như những cánh tay to khỏe, rắn chắc, nâng đỡ tán lá và quả. Lá bưởi to như bàn tay người lớn, dài, thắt lại ở giữa như cái nậm rượu.

Để tận hưởng hương thơm ngát, quyến rũ của hoa bưởi thì bạn phải đến vườn bưởi vào mùa xuân. Từng chùm hoa trắng muốt, hương thơm thoang thoảng theo gió, lấp ló trong những tán lá xanh mơn mởn. Khi có cơn gió thoảng qua, những cánh hoa trắng rơi lả tả quanh gốc cây. Nhiều người còn sử dụng hoa bưởi để pha chế vào các món ăn như nấu chè, ướp bột sắn.

Mùa xuân sắp hết cũng là lúc quả bưởi con được hình thành. Quả bưởi lớn rất nhanh. Lúc mới hình thành chúng bé bằng hòn bi, chỉ vài hôm sau chúng đã to bằng quả chanh, rồi bằng cái bát lúc nào không hay.

Vào cuối thu là lúc bưởi có thể ăn được, quả bưởi lúc này có màu vàng ươm, nặng trĩu cành, có mùi thơm ngọt. Bưởi Diễn có một đặc điểm là múi bưởi tròn căng, mọng nước, nhưng bóc rất dóc vỏ, tép bưởi không bị nát và chảy nước.

Cây bưởi có thể làm cây cảnh ngày Tết, quả bưởi để bày mâm ngũ quả, làm quà cho họ hàng, bạn bè. Lá và vỏ bưởi dùng để gội đầu, làm lá xông giải cảm, hoặc luộc ốc rất thơm. Hoa bưởi để ướp bột sắn, cho ta mùi thơm thoang thoảng, dịu mát.

Phải đến dịp tết giống bưởi Diễn mới có thể ăn được. Khi bưởi đã già người ta thường trẩy bưởi xuống, bôi vôi vào cuống quả bưởi, để dưới gầm giường, hoặc dưới đất cho bưởi xuống đường. Bưởi Diễn càng để héo ăn càng ngọt.

Em rất thích cây Bưởi Diễn bởi nó không chỉ là đặc sản quê hương em mà nó còn làm đẹp cho quang cảnh ngôi nhà nội thêm đẹp, thêm tràn trề sức sống. Em hi vọng giống Bưởi Diễn sẽ thích hợp trồng ở nhiều nơi để ngày càng nhiều người được thưởng thức món ăn dân dã nhưng vô cùng hấp dẫn ấy.

20 tháng 11 2021

Lê Bích Ngọc ơi

Mình xin lỗi

Mình k cho bạn rồi nhưng người ta cứ bảo là hôm nay bạn đã k 3 lần với người này rồi

Bạn thông cảm cho mình nhé

BÀI NÀY LÀ MÌNH CÓP TRÊN MẠNG NHƯNG LÀ MỘT BÀI HAY  BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO

"Cuộc đời mỗi con người có vô vàn những kỷ niệm, song những kỷ niệm thơ ấu của thời học sinh bao giờ cũng in đậm trong ký ức, được người ta khắc ghi, nâng niu trân trọng nhất. Nó có buồn, có vui song cũng rất hạnh phúc mỗi khi hồi tưởng lại. Sau 23 năm rời xa ngôi trường thân yêu, tôi mới thấu hiểu tình cảm ấy khi trở về dự lễ hội kỷ niệm 40 năm (1996-2036) thành lập ngôi trường cũ của tôi mang tên tiểu học Trưng Vương.

Tôi là Lê Thái Hà, nhà thiết kế cao cấp ngành thời trang đang làm việc tại Tokyo (Nhật Bản). Xưa kia, tôi là học sinh lớp 6 của trường tiểu học Trưng Vương, TP Vũng Tàu. Từ 23 năm trước, khi còn là học sinh lớp 5 tôi đã rất tự hào với thành tích của trường. Được thành lập từ năm 1996 nhưng bấy giờ cơ sở vật chất vẫn còn đơn sơ, nhiều dãy phòng xuống cấp, chỉ có tình thương của thầy cô, bạn bè cùng môi trường giáo dục thân thiện là không thể chê được.

Chiều ngày 16/11/2036, khi được nhận thư mời qua fax, tôi thu xếp công việc trở về Việt Nam. Từ Tokyo, sau 4 giờ bay thẳng trên máy bay phản lực siêu thanh của hãng hàng không quốc gia Nhật Bản, vượt qua gần 8000 km, tôi hạ cánh xuống sân bay quốc tế Vũng Tàu. Tôi nghỉ ngơi tại khách sạn 6 sao mang tên Cap Saint Jacque để về thăm trường cũ vào sáng hôm sau. Sau 23 năm xa cách, tình cảm năm xưa về ngôi trường, thầy cô, bạn bè dồn dập kéo về, hiện hữu trong suy nghĩ của tôi như thời gian quay ngược.

Vũng Tàu khác xưa nhiều lắm, hiện đại không kém gì Tokyo nhưng nhỏ hơn nhiều. Xe dừng, tôi sững sờ khi nhìn thấy cổng trường nay đồ sộ và hoành tráng ngoài sức tưởng tượng với tấm biển đồng rất lớn ghi dòng chữ : “Trường tiểu học nội trú số 1 Trưng Vương”.

Ngay cả những cổng của các học viện thời trang cao cấp Paris ở Pháp và Milan ở Ý - nơi tôi đã từng học khó có thể đẹp như thế này. Ngỡ ngàng và sung sướng, tôi hồi hộp bước qua cổng trường, nhớ lại câu nói của thầy: “Đằng sau chiếc cổng này là một thế giới kỳ diệu của trẻ thơ đang chờ đợi các con”.

Tôi ngạc nhiên vì sân trường không còn là gạch vương giả đá màu xám đen mà được lát đá hoa cương cao cấp màu sắc đỏ hồng tuyệt đẹp. Những hàng cây phượng, lim cổ thụ, to lớn, xanh mượt đến nao lòng. Tán lá của chúng xòe kín đan chéo vào nhau tạo nên những chiếc dù khổng lồ che mát cả sân trường. Tượng đài Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận, uy nghi nép bên cây vạn tuế - giờ đã cao lớn hơn xưa như dõi theo các thế hệ học trò. Lá cờ Tổ quốc phần phật bay trong gió nhưng tươi hơn trong nắng mới.

Ngắm nhìn sân trường, lòng tôi trào dâng những cảm xúc thật lạ lùng. Sau 23 năm, cảnh vật có đổi khác rất nhiều nhưng không hề xưa cũ, vẫn tràn trề sức sống như chứa đựng mãi niềm tự hào của ngôi trường nổi tiếng ngày nào.

Tuy nhiên, trường Trưng Vương đã được xây mới lại hoàn toàn. Trên khu đất rộng của trường khi xưa, giờ đây đứng sừng sững hai tòa nhà như tòa tháp đôi cao mười ba tầng phủ toàn nhôm và kính sáng choang theo kiến trúc hiện đại và đậm màu sắc dân tộc. Nối liền hai tòa tháp là một chiếc cầu vững chãi ở lưng chừng tầng tám. Đứng trên đây ngắm xuống toàn cảnh sân trường mới thơ mộng làm sao. Mỗi bên tháp có bốn thang máy cảm ứng điều khiển bằng giọng nói và một thang cuốn hiện đại sử dụng nguồn điện mặt trời vĩnh cửu đảm bảo đưa toàn bộ học sinh toàn trường ra vào lớp hay xuống sân chỉ trong vòng 5 phút nếu có sự cố xảy ra.

Thiết kế của ngôi trường thật là đẹp, cứ cách ba tầng lại có một tầng để trống làm sân chơi cho học sinh. Các tầng này đặt đầy bồn hoa như một công viên nên trường lúc nào cũng thoang thoảng mùi hoa. Các lớp học cũng rất khang trang, hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu. Vì là trường nội trú, cuối mỗi tuần, cha mẹ học sinh mới đón về chơi ngày nghỉ nên điều kiện học tập và sinh hoạt của học sinh rất đầy đủ. Trường bao gồm phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, khu thể thao, giải trí với bể bơi xanh 18 đường đua, phòng chơi bowling, chơi game, thính phòng hòa nhạc, nơi thi đấu cờ vua và các phòng chức năng như tin học, mỹ thuật.

Đặc biệt, trường sử dụng năng lượng sạch của tương lai, không dùng bóng đèn mà cửa sổ là các tấm pin mặt trời. Tại đây tế bào quang điện sẽ biến đổi ánh sáng thành điện năng và tự điều chỉnh theo thời tiết để chống cận thị cho học sinh.

Việc dạy học ngày nay khác xưa nhiều lắm. Tôi không thể tìm thấy dấu vết gì của thời trước đây. Tấm bảng xanh Hàn Quốc khi xưa thầy viết phấn giờ đã thay bằng màn hình cảm ứng từ xa 143 inch. Dưới chỗ ngồi của học sinh và thầy giáo cũng không còn sách vở lỉnh kỉnh, thay vào đó là máy tính cảm ứng nối mạng không dây, chỉ to bằng tờ A4 nhưng chứa kho dữ liệu khổng lồ. Học sinh không còn phải lên bảng, chỉ ngồi dùng ngón tay lướt trên máy tính bảng. Khi thầy nhấn số của bạn nào là bài làm của bạn ấy hiện lên màn hình lớn cho cả lớp cùng xem và nhận xét. Thầy và trò sử dụng hoàn toàn công nghệ thông tin kỹ thuật cao trong dạy và học. Người thầy ngày nay không còn gân cổ giảng bài như xưa nữa mà là người đứng ra tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh tự mình chiếm lĩnh tri thức.

Học sinh lớp 4 và 5 ngày nay sử dụng thành thạo đồ họa vi tính không gian ba chiều trong giờ học vẽ hay học toán hình. Cách đây hơn hai mươi năm, thời tôi học, đó là công việc của các kỹ sư tin học hay chuyên viên thiết kế. Tôi cứ nghĩ, được học trong một ngôi trường hiện đại và nổi tiếng như thế này - những thế hệ học sinh ngày nay lại không tự hào sao được?

Ở đây, tôi gặp lại rất nhiều bạn bè cũ ngày xưa giờ phần lớn đều đã thành đạt, tay bắt mặt mừng. Nguyễn Đình Hoàng yêu thích môn Toán giờ là tiến sĩ ở viện Toán quốc gia. Trần Lê Hiếu là tổng giám đốc công ty kinh doanh địa ốc. Đỗ Huy Hoàng bệ vệ là phó giám đốc xí nghiệp khoan dầu khí. Đặng Khánh Mai có tố chất lãnh đạo giờ là bí thư Thành đoàn. Nguyễn Hoàng Duy là bếp trưởng tại khách sạn Cap Saint Jacque Vũng Tàu. Ngô Thanh Tâm là bà chủ nhà hàng Vườn treo nổi tiếng. Việt Hà là nghệ sĩ múa ưu tú. Phan Việt Quang là huấn luyện viên trưởng đội tuyển Game thủ quốc gia…

Nhưng ấn tượng nhất chính là tôi gặp lại những thầy cô cũ xưa giảng dạy tại trường giờ đã nghỉ hưu. Từ những thầy cô là hiệu trưởng đầu tiên đến giáo viên từ cũ đến mới. Dù nhiều thầy cô mái tóc đã bạc trắng, lưng còng, dáng đi mệt nhọc của các cụ già lớn tuổi nhưng nụ cười, ánh mắt của các thầy cô giáo vẫn tinh anh rạng rỡ và tràn đầy tâm huyết. Nhìn vào đôi mắt già nua của thầy giáo chủ nhiệm lớp tôi sau 23 năm đã qua đi, tôi vẫn thấy tỏa ra ánh sáng của lòng nhân từ của những ước mơ mà thầy đã chắp cánh cho tôi. Giọng thầy vẫn trầm ấm chậm rãi, vẫn rất chu đáo, đầy quan tâm khi hỏi chúng tôi về con đường sự nghiệp, gia đình. Quả thật tôi như được sống lại trong những năm tháng là học sinh của thầy.

Tôi tự hào khoe với thầy sự trưởng thành của mình. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế thời trang cao cấp tại học viện Thời trang Mod Art Paris, tôi học tiếp sau đại học tại học viện Domus Academy Milan (Italia) - nơi nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường đã từng theo học. Nhận bằng thạc sĩ xuất sắc, tôi về đầu quân cho hãng một hãng thời trang Pháp. Hiện giờ, tôi là giám đốc thiết kế trang phục mùa đông khu vực châu Á của hãng tại Nhật Bản. Tôi có công việc làm phù hợp với sở thích, có một mái ấm gia đình hạnh phúc và tên tôi thỉnh thoảng lại xuất hiện đều đặn trong tạp chí chuyên ngành thời trang thế giới. Vậy có thể coi tôi là một phụ nữ thành đạt.

Thầy vui mừng chúc cho sự thành công của tôi. Tôi xúc động cảm ơn thầy, kính chúc thầy sức khỏe và xin phép thầy bước vào thang máy lên tầng mười ba đi về phía hội trường. Bước ra khỏi thang máy, tôi gặp một phụ nữ lớn tuổi, tóc đã hoa râm nhưng vẫn giữ được nét đẹp của tuổi thanh xuân trông rất quen.

Thấy tôi, bà cười thật tươi và tôi nhận ra đó là cô Nguyễn Thị Thu Thủy, hiệu trưởng khi tôi học lớp 5 tại trường. Tôi đến chào cô rồi tự giới thiệu về mình. Cô ồ lên: “Thái Hà đấy à? Trông sang trọng quá nhỉ? ”. Cô hỏi chuyện tôi rất nhiều và cô còn nhớ cả tiết mục văn nghệ nhảy Gangnam Style mà chúng tôi biểu diễn cách đây 23 năm.

Lễ hội trường sôi nổi và đầy ắp cảm xúc rồi cũng đến lúc kết thúc và chúng tôi chia tay ngôi trường cùng mọi người trong tình cảm lưu luyến.

Một ngày không xa, chúng tôi sẽ trở về thăm lại ngôi trường cũ của mình và chắc chắn sẽ làm một điều gì đó dù bé nhỏ để góp phần tô điểm thêm truyền thống của ngôi trường mà tôi yêu dấu, tôi tự hào về nó trong mỗi bước chân, mỗi ngả đường đi đến thành công.

Bóng ngôi trường mỗi lúc một nhòa dần và tôi giật mình bừng tỉnh – thì ra đó chỉ là một giấc mơ báo trước tương lai, nhưng tôi tin rằng giấc mơ đó sẽ trở thành hiện thực".

BÀI NÀY LÀ MÌNH CÓP TRÊN MẠNG NHƯNG LÀ MỘT BÀI HAY  BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO

23 tháng 6 2018

viết theo cảm xúc của mình vào hôm đó bn nhé

Bạn tham khảo

Ngôi trường Tiểu học của em tên là Võ Thị Sáu. Trường có diện tích rất rộng. Từ cổng trưởng đi vào phía bên trái là nhà để xe. Sân trường được lát gạch rất đẹp. Những bồn cây xanh tốt. Các dãy phòng học được xây dựng theo hình chữ U. Mỗi dãy nhà có ba tầng. Trong các phòng học có bàn ghế, bảng đen, điều hòa… Em rất yêu ngôi trường của mình.

TL

Bạn tham khảo nha

Thời gian trôi qua, ngôi trường tiểu học đã trở thành ngôi nhà thứ hai của tôi. Nơi đây đã chứng kiến thật nhiều kỉ niệm đáng quý của một cô học trò nhút nhát, đó chính là tôi.

Còn nhớ ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa tôi đến trường. Trong lòng tôi cảm thấy háo hức nhưng cũng thật hồi hộp. Từ nhà đến trường mất khoảng mười lăm phút đi xe máy là đến nơi. Đứng từ ngoài nhìn vào, trông nó thật rộng lớn và đẹp đẽ. Cổng trường to làm bằng sắt, phía trên là tấm biển ghi tên của trường. Mẹ nói với tôi rằng ngôi trường này đã hai mươi năm tuổi rồi.

Bước vào bên trong sân trường được lát gạch, rất rộng nhưng không có một chút giấy rác nào. Những tán cây xà cừ, phượng vĩ, bằng lăng… đứng sừng sững trên sân trường, toàn những loài cây quen thuộc với tuổi học trò. Dãy nhà hiệu bộ và hai dãy phòng học cao tầng được bố trí theo hình chữ U ôm lấy sân trường rộng. Mỗi dãy nhà đều có ba tầng. Các phòng học đều được quét vôi màu vàng, cửa sổ và cửa ra vào sơn màu xanh rất đẹp. Các phòng học rộng rãi và có đầy đủ các thiết bị học tập. Bàn ghế được kê ngay ngắn thành ba dãy thẳng hàng.

Vào những giờ ra chơi, sân trường luôn là nơi nhộn nhịp nhất. Tiếng cười nói của chúng tôi vang vọng khắp ngôi trường. Vào những giờ học, ngôi trường lại im lặng đến kỳ lạ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng đọc bài văng vẳng từ các lớp học. Bây giờ, tôi đã là học sinh lớp năm, sắp phải chia tay ngôi trường tiểu học này. Thời gian học tập tại nơi đây đã cho tôi thật nhiều kỉ niệm đẹp đẽ.

Tôi vô cùng yêu mến mái trường, cũng như yêu mến những người bạn và thầy cô giáo của mình.

Hok tốt

#Kirito

16 tháng 5 2020

Chuyện kể rằng, có một chàng trai nọ không thể lo được cho mẹ già, anh cảm thấy bà như một gánh nặng thực sự khi mỗi ngày phải chăm lo cho từng miếng cơm, cốc nước. Chàng trai đã quyết định mang bà mẹ vào một khu rừng để chối bỏ trách nhiệm phụng dưỡng.
Kế hoạch như đã định, tối đến, chàng trai đã thủ thỉ với mẹ rằng anh muốn đưa bà đi dạo. Anh cõng mẹ trên lưng, men theo con đường mòn trên núi và đi tít vào sâu trong rừng. Trong thâm tâm chàng trai nghĩ rằng mẹ anh sẽ không thể nào tìm được đường về nhà, anh cứ cắm đầu đi mãi, đi mãi.
Bỗng dưng chàng trai phát hiện mẹ anh đã bí mật rải những đậu tương trên đường đi, anh tức giận hỏi: “Sao mẹ lại làm điều này?”. Bà mẹ bật khóc và trả lời: “Con ngốc lắm! Mẹ sợ không có mẹ con sẽ không tìm được đường về nhà”.

Cái này mik viết theo sách chứ ko copy nha!

18 tháng 4 2021

Mk có tuyện ngẵn theo cô kể sơ sơ qua thôi Như này này:

SỰ TÍCH BÔNG HOA CÚC 

Có một cô bé nọ, mẹ cô bị ốm nặng phải nằm ở nhà. Vì càng ngày bệnh tình càng nặng nên cô bé quyết đinh đi lên đường tìm thuốc cho mẹ.Nhưng tìm mãi ko thấy cô bật khóc bên đường,thì đột nhiên có một ông tiên điến bên và hỏi "Tại sao con lại khóc ?".Thì cô bé kể lại cho ông tiên nghe,hiểu chuyện ông liền đưa cho cô bé 1 bông hoa và nói "Bông hoa này có bao nhiều cánh thì mẹ con sẽ sống đến bấy nhiêu năm".Tạm biệt ông tiên cô bé ra về nhưng trên đường cô bé lại thương mẹ liền chia ra làm nhiều cánh hoa.Từ đó cho ra đời bông hoa cúc!!

Gia đình em sống ở Hà Nội, nhưng mẹ em vốn là người miền Trung, gốc Huế. Mỗi năm gia đình em chỉ về thăm quê một đến hai lần, nhưng lần nào về quê cũng rất vui.

Em còn nhớ đó là năm lớp 4, nhân dịp Giỗ ông cố ngoại, mẹ và em sắp xếp vào thăm quê. Em và mẹ đi xe khách hơn 6 tiếng đồng hồ mới tới Huế, dù rất mệt nhưng sự chào đón của mọi người khiến cả em và mẹ đều quên đi sự mệt mỏi lúc ấy.

Mọi người cùng nhau dọn bữa cơm họp mặt, trò chuyện sau thời gian không gặp gỡ. Đó là những câu chuyện về người bà con xa, về bác hàng xóm gần và cả những câu chuyện về dự định tương lai của các cháu trong gia đình.

Sau bữa ăn, em cùng mẹ đi dạo phố. Huế cũng như mọi lần em về, trầm tư như mang một nỗi niềm gì đó. Những hàng cây bắt đầu rụng lá vàng, rải trên những con đường thứ màu sắc mê hoặc lòng người. Cầu Tràng Tiền tư lự bên dòng sông Hương chiều cuối thu êm đềm, thảnh thơi. Dòng sông lúc này đây như một cô gái Huế vậy, đầy dịu dàng, đằm thắm và e ấp, những gợn sóng lăn tăn vỗ nhẹ vào bờ càng khiến người ta mong chờ, khắc khoải một điều gì đó không rõ. Em và mẹ ghé vào nhà sách Phú Xuân, mọi người rất đông nhưng lạ thay không một tiếng ồn, thỉnh thoảng chỉ nghe vài âm thanh bé xíu từ tiếng trang sách được lật  mà thôi. Điều ấn tượng lúc này có lẽ là sự tế nhị và văn minh  con người quê hương mình.

Em và mẹ trở về nhà ngoại lúc trời cũng bắt đầu tối. Bữa cơm tối đã dọn sẵn, những món ngon ưa thích của em và mẹ đều được bà và dì Năm làm  như một món quà cho mẹ con em. Sau đó mọi người cùng nhau xem ti vi đầy ấm áp, em sà vào lòng bà nắm lấy đôi tay gầy guộc của bà và thấy thương bà nhiều lắm. Em bảo với bà: "Bà ơi, ít bữa bà ra Hà Nội chơi với cháu nghe bà". Bà cười hiền hậu rồi nhìn tôi âu yếm, bảo:

"Bà già rồi, có đi được đâu xa. Mẹ con cháu phải tranh thủ mà vô thường xuyên với bà nghe". Tôi dang cánh tay bé nhỏ của mình ôm lấy bà, dù không nói gì nhưng có lẽ cả bà và tôi đều hiểu được sự thương yêu và quý trọng của tôi với bà.

Hôm sau cùng ngày giỗ của ông, mọi người đến từ sớm để chuẩn bị. Sau khi  hoàn thành công việc là tôi và mẹ chia tay mọi người để ra Hà Nội cho kịp chuyến xe. Mọi người biếu gia đình rất nhiều quà, tuy bé nhỏ nhưng đong đầy tình cảm từ con người quê hương.

Tạm biệt xứ Huế thương yêu mà lòng tôi không nỡ, đành chấp nhận chia xa hẹn ngày gặp gỡ, ngày được gặp lại ngoại và những người thân yêu.

1 tháng 12 2018

Hello, I want you to know my hometown. My hometown is too hot almost the entire year – about 33 degrees. So the nights are the good time to play. It’s nice to go to the restaurant, bar to meet friends and have a drink something. There are beaches here, beautiful beaches and I love to go swimming. Sometimes, I go out or just stay home and watch TV. People here are peaceful and friendly.

Everyone has a place to be born, grow up, grow up and go away, always remember. That place is home. I also have a place in my heart, this land, my parents, my grandparents, my friends and my childhood are filled with the most memorable memories. I love the country, love the people here bold love.

In my opinion, each country has a unique feature that can not be confused. People in the countryside, too, have their own character and affection.

My hometown has immense rice fields, long runs that I have not gone. Mother said this field is far away so I never dare to go. In the rice season, the yellow rice of the rice makes me feel a yellow carpet endless. There are grazing buffaloes on high and long sides. There we can lie down and watch the sky drift, watch the sun go down as the sun goes down the high mountains.

6 tháng 12 2017

Nhớ thương người nhé

Tên đó rất hay 

Mặc dù có tệ cũng tha thứ cho mk nhé

chúc bn hok tót

Bye

6 tháng 12 2017

Ngày tổ quốc chi công những thương binh liệt sĩ