Ngày 2 tháng 9 năm 1945 khi được tuyên ngôn trên quảng trường Ba Đình Lịch Sử . Bác Hồ đã nói : " Tôi nói đồng bào nghe rõ không" Vi sao tu dong bao trong cau noi tren cua Bac lai gay xc dong long nguoi dan Viet Nam den vay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm đó thuộc thế kỉ: XX
Những mốc thời gian từ năm 1901 đến năm 2000 thuộc thế kỉ XX
Vậy đáp án đúng là:
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 , tại Quảng trường Ba Đình , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Trước Cách mạng tháng tám 1945, đất nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước xưng “trẫm” với bề tôi, kẻ dưới
Việc Bác, chủ tịch nước, người đứng đầu nước Việt Nam mới xưng “tôi” gọi nhân dân là “đồng bào”
→ Người nghe cảm giác gần gũi người nói với người nghe
= 2
Kỷ niệm 71 năm ngày Quốc khánh 2/9
Những ngày này, cả nước ta tưng bừng chào mừng ngày Quốc khánh 2/9. Cách đây 71 năm, trong mùa thu lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2/9/1945 là ngày nước ta thoát khỏi chế độ phong kiến thực dân, trở về một nước độc lập dân tộc, từ đây nước ta bước sang một trang mới của kỷ nguyên dân tộc. Ngày hôm đấy tại quảng trường Ba Đình có mặt bác Hồ, thành viên đảng chính phủ tổ chức buổi mitting trang trọng cùng hơn 50 vạn người dân, trước mặt người dân cả nước bác trịnh trọng tuyên bố ” nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, nước ta từ nay là một nước độc lập, chủ quyền dân tộc”.
Vì ngày 2/9 là một ngày trọng đại đánh dấu mốc son lịch sử, ngày nước ta trở thành một nước độc lập, đánh dấu chủ quyền của nước ta nên được mọi người chọn làm ngày quốc khánh, vào ngày này mọi người tổ chức quốc lễ, các trường tổ chức thi đua học tập tốt để chào mừng ngày này. Ở khắp mọi nhà thủ đô, đâu đâu cũng thấy treo lá cờ đỏ, sao vàng 5 cánh để bày tỏ lòng yêu nước của mình. Trong không khí của ngày 2/9 tất cả mọi người dường như có thể mường tượng lại được ngày 2/9 của nhiều năm về trước cũng đẹp rộn ràng, hào hùng và trang nghiêm như vậy, dù nước ta giờ đã độc lập và yên bình nhưng ngày 2/9 như nhắc nhở chúng ta, các vị anh hùng yêu nước đã phải chiến đấu, hi sinh bao nhiêu giọt mồ hôi xương máu, đặt tình cảm gia đình xuống một bên, vì lợi ích quốc gia, dân tộc sẵn sàng chiến đấu anh dũng giúp con cháu ta có một ngày tươi đẹp như ngày hôm nay. Vì vậy các bạn phải nhắc nhở con cháu của mình không được quên ngày hôm nay, hãy kể cho con cháu nghe về lịch sử của ngày 2/9 để truyền cho con cháu tình yêu đất nước, ý thức xây dựng đất nước, học tập tốt.
Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?
A. Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?
A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta
C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điều gì?
A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.
C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
Theo mình nghĩ là: vì hồi xưa, nhân dân ta chưa biết chữ nên Bác Hồ phải đọc từ từ cho đồng bào hiểu. Nói xong Bác lại hỏi đồng bào có nghe rõ không.Đơn giản là vì Bác thương dân, muốn dân hiểu được ý nghĩa của bản tuyên ngôn