Tìm n\(\in\)N để:
a)2n+3 chia hết n-2
b)3n+1 chia hết 11-2n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.
3n + 14 chia hết cho 3n + 1
3n + 14 =( 3n + 1 ) + 13 chia hết cho 3n + 1
= (3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1
Suy ra 13 chia hết cho 3n + 1
Suy ra 3n + 1 thuộc Ư(13)={ 1 ; 13 }
3n + 1 | 1 | 13 |
n | 0 | 4 |
Vậy n thuộc { 0 ; 4 }
n + 11 chia hết cho n + 3
n + 11 = ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3
= n + 3 chia hết cho n + 3
Suy ra 8 chia hết cho n + 3
Suy ra n + 3 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }
n+ 3 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | không có giá trị nào cho n | không có giá trị nào cho n | 1 | 5 |
Vậy n thuộc {1 ; 5 }
2n + 27 chia hết cho 2n + 1
2n + 27 =( 2n + 1 )+ 26 chia hết cho 2n + 1
= ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1
Suy ra 2n + 1 thuộc Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }
2n +1 | 1 | 2 | 13 | 26 |
n | 0 | ko có giá trị cho n | 6 | ko có giá trị cho n |
Vậy n thuộc { 0;6}
Nếu đúng thì mk và kb nha love you thanks mk nhanh nhất đó
a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3
suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)
suy ra 2n+3 thuộc ước của 11
hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11
hay n thuộc -1;-2;4;-7
vậy n thuộc -1;-2;4;-7
các bài khác cũng nhân ra như vậy là tìm được n
a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3
suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)
suy ra 2n+3 thuộc ước của 11
hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11
hay n thuộc -1;-2;4;-7
vậy n thuộc -1;-2;4;-7
n + 11 chia hết cho 5 + n
n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n
5 + n thuộc U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Mà n là số TN
Vậy n = 1
Tương tự
#)Giải :
1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn
a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4
Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
Lập bảng :
n + 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -2 | -4 | -1 | -5 | 1 | -7 |
Vậy ...
b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1
Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2
n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4
Vậy ...
a) \(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)
Mà \(1\in Z\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+2\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)
b)\(\frac{2n+3}{n-2}=\frac{2n-4+7}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)
Mà \(2\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
2n+3 chia hết cho n-2
=> 2n-4+7 chia hết cho n-2
Vì 2n-4 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Mà n thuộc N
=> n-2 thuộc các ước dương của 7
KL: n thuộc..............
a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2
Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2
Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5
Ước của 5 \(\in\){1;2}
Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3
Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4
Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2