1. Chuyển những cặp câu sau thành 1 câu có dùng quan hệ từ [ cặp quan hệ từ ]
a. Rùa biết mình chậm chạp . nó cố gắng chạy thật nhanh
b. Thỏ cắm cổ chạy miết . Nó vẫn ko đuổi kịp rùa
c. Thỏ chủ quan coi thường người khác . THỏ đã thua rùa
d. Câu chuyện này hấp dẫn , thú vị nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc
2. Đặt câu có các quan hệ từ : [ nhưng , còn , và , hay , nhờ ]
3. khổ thơ : Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan .
Em yêu tất cả
Sắc màu tất cả.
Theo em khổ thơ đó muốn nói về điều gì sâu sắc và ý nghĩa ?
1:tuy rùa biết mk chập chạp nhưng nó vẫn cố gắng chạy thật nhanh
2:mặc dù thỏ cắm cổ chạy miết nhưng nó vẫn ko đuổi kịp rùa
3:vì thỏ chủ quan và coi thường người khác nên thỏ đã thua rùa
4:câu chuyện trên rất hấp dãn,thú vị vì(và) có ý nghĩa giáo dục sâu sắc
câu 2:
1:mặc dù học yếu nhưng tuấn vẫn ham chơi
2:tuy đã luyện chữ nhưng hà còn viết chữ xấu
3:tôi học giỏi văn và toán
4:mk chưa nghĩ ra hay mk chéo bài tuấn nhỉ
5:nhờ vinh giúp đỡ em nên cuối năm em đã nhận được quà từ bố mẹ
caau3:
Tác giả đã điểm xuyết màu nâu vào bức tranh qua những nét vẽ mộc mạc, chân quê. Nét vẽ ấy khắc họa hình ảnh chiếc áo đã sờn vai của mẹ, màu của đất đai, màu của gỗ rừng. Màu nâu cũng là màu của cuộc đời lao động vất vả, màu của sự bền bỉ và giản dị.
Bài thơ nói đến Tổ quốc, nói cả đến gia đình có bà, có mẹ, có chị, có em. Mỗi sắc màu đều có ý nghĩa, đều tượng trưng cho một điều gì đó trong tâm trí, tình cảm của mỗi con người. Tất cả đã tạo nên sự hoàn chỉnh cho bức tranh.
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan
Em yêu tất cả
Sắc màu Việt Nam.
Vâng! Là “sắc màu” chứ không nói là “màu sắc”. Sự thay đổi đó đã làm cho âm điệu bài thơ vang hơn, làm nổi bật cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ- đó chính là “Sắc màu Việt Nam”.