K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

a=30 va b=60

15 tháng 4 2016

Vì ƯCLN (a, b) = 12 => a = 12.m; b = 12.n (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau)

=> BCNN (a, b) = 12.m.n => 12.m.n = 180 => m.n = 180 : 12 = 15

Phân tích 15 thành tích 2 thừa số nguyên tố cùng nhau ta được: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Từ đó có thể xảy ra các trường hợp

* m = 1 và n =15 => a = 12 và b = 180

* m = 15 và n = 1 => a =1 80 và b = 12

* m = 3 và n = 5 => a = 36 và b = 60

* m = 5 và b =3 => a = 60; b = 36

4 tháng 8 2017

Giúp mình

4 tháng 8 2017

Dễ quá

9 tháng 11 2017

Gọi a=60 :a'

Gọi b=60:b'

Ta có:

 60 :a' . 60:b' =180

60.(a'.b')=180

a'.b'=180:60

 a'.b' = 3

mà BCNN=60

=> a,b thuộc ƯC(60)

a,b=4,2,3,5,15,12,20,10,60

mà a.b=60

=>a=

9 tháng 11 2017

Đáp án là:

a = 3 ; b = 60.

a = 12 ; b = 15.

a = 15 ; b = 12.

a = 60 ; b = 3.

19 tháng 2 2017

đề sai

19 tháng 2 2017

Câu 1:Như ta đã biết thì :

BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)=ab

Áp dụng vào thì:

60.ƯCLN(a,b)=180

Suy ra ƯCLN(a,b)=3

Gọi d là ƯCLN(a,b).

Hay a=dm,b=dn với ƯCLN(m,n)=1

Hay dm.dn=180

m.n=180:(3.3)

mn=20

\(\Rightarrow\)

m12451020
n20105421

\(\Rightarrow\)

a3612153060
b603015126

3

Vậy:\(a;b\in\left(3;60\right);\left(6;30\right);\left(12;15\right);\left(15;12\right);\left(30;6\right);\left(60;3\right)\)