Bác nào biết giải giùm em với ạ. Cho 4 đường thẳng y=1 ; y=3 ; y-6 ; y=8 trên đồ thị. 4 điểm ABCD nằm lần lượt trên 4 đường thẳng tạo thành hình vuông. Tính diện tích hình vuông đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ?
Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ?
Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ ?
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+y+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+y+2+x+y-3+1}{x+y+z+x+y+z}\)
=\(\frac{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+y1+2-3\right)}{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+z\right)}=\frac{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+y+1\right)}{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+z\right)}\)
=>x+y+y+1=x+y+z
=>y+1=z
Vậy đáp số cần tìm là x,y,z khác 0
x tùy ý
y tùy ý
z=y+1
Mỗi đườg thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm .
Mà có 2006 đường thẳng => có : 2005.2006 giao điểm . Nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần => so giao diem thuc te la :
(2005 x 2006) : 2 = 1003 x 2005 = 2011015 giao điểm
a.
Pt hoành độ giao điểm (d) và (d'):
\(x+1=2x-2m-1\Leftrightarrow x=2m+2\)
\(\Rightarrow y=x+1=2m+3\)
2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ II khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+2< 0\\2m+3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{3}{2}< m< -1\)
2 trục tung - hoành của hệ trục tọa độ cắt nhau chia mặt phẳng tọa độ làm 4 phần đánh dấu theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ, góc phần tư thứ I là phần tương ứng từ 12 giờ đến 3 giờ (ứng với x;y đều dương), góc phần tư thứ II từ 9 giờ đến 12h ( x âm y dương), góc III từ 6h đến 9h (x;y đều âm), góc IV từ 3h đến 6h (x dương y âm)
b.
\(\Delta'=m^2-6m+9=\left(m-3\right)^2\ge0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-6\\x_1x_2=6m-m^2\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm nên \(x_1^2+6x_1+6m-m^2=0\Leftrightarrow2x_1^2+12x_1=2m^2-12m\)
Từ đó:
\(x_1^3-x_2^3+2x_1^2+12x_1+72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right)+2m^2-12m+72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(36+m^2-6m\right)+2\left(m^2-6m+36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2+2\right)\left(m^2-6m+36\right)=0\)
Do \(m^2-6m+36=\left(m-3\right)^2+27>0;\forall m\)
\(\Rightarrow x_1-x_2+2=0\)
Kết hợp \(x_1+x_2=-6\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=-2\\x_1+x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-4\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=6m-m^2\)
\(\Rightarrow6m-m^2=8\Rightarrow m^2-6m+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=4\end{matrix}\right.\)
Do (d) đi qua E và G nên thay tọa độ E và G vào pt (d) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}a.1+b=-3\\a.\left(-2\right)+b=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\-2a+b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-9\\-2a+b=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=0\end{matrix}\right.\)
Vậy pt (d) là: \(y=-3x\)
a.
Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-2x_A+6=0\Rightarrow x_A=3\)
\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=3\)
Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-2.0+6=6\)
\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=6\)
Kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{36}=\dfrac{5}{36}\)
\(\Rightarrow OH=\dfrac{6\sqrt{5}}{5}\)
b.
Với \(m=0\Rightarrow y=-1\Rightarrow\) k/c từ O tới d là 1 (ktm)
Với \(m=1\Rightarrow y=-x\) đi qua O nên k/c từ O tới d bằng 0 (ktm)
Với \(m\ne\left\{0;1\right\}\):
Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-mx_A+m-1=0\Rightarrow x_A=\dfrac{m-1}{m}\)
\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{m-1}{m}\right|\)
Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-m.0+m-1=m-1\)
\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=\left|m-1\right|\)
Trong tam giác vuông OAB, kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)
\(\Rightarrow OH=\sqrt{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{m^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)
\(\Rightarrow3\left(m^2+1\right)=\left(m^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2+m+1=0\) (vô nghiệm)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
Câu 1:
a) Ta có: 2x + 1; y - 5 là ước của 12.
12 - 1.12 - 2.6 - 3.4.
do 2x + 1 lẻ => 2x + 1 = 1 hoặc 2x + 1 = 3
=> 2x + 1 = 1 => x=0; y - 5 = 12 => y = 17
hoặc 2x + 1 = 3 => x = 1; y - 5 = 4 => y = 9
b) Ta có: 4n - 5 = 2 ( 2n - 1 ) - 3
để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 => 3 chia hết cho 2n - 1
=> * 2n - 1 = 1 => n = 1
* 2n - 1 = 3 => n = 2
Vậy n = 1 ; n = 2
c) Ta có: 99 = 11.9
B chia hết cho 99 => B chia hết cho 11 và B chia hết cho 99
* B chia hết cho 99 => ( 6 + 2 + 4 + 2 + 7 + x + y ) chia hết cho 9
( x + y + 3 ) chia hết cho 9 => x + y = 6 hoặc x + y = 15
B chia hết cho 11 => ( 7 + 4 + x + 6 - 2 - 2 - y ) chia hết cho 11 => ( 13 + x + y ) chia hết cho 11
x - y = 9 ( loại ) hoặc y - x = 2
y - x = 2 và x + y = 6 => y = 4 ; x = 2
y - x = 2 và x + y = 15 ( loại ). Vậy B = 6224427.
Câu 3:
Giải :
Số cam còn lại sau lần bán thứ 2 là :
( 24 + 3/4 ) : 3/3 = 33 ( quả )
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
( 33 + 1/3 ) : 2/3 = 50 ( quả )
Số cam bác nông dân đem đi bán là:
( 50 + 1/2 ) : 1/2 = 1001 ( quả )
Đáp số: 1001 quả.
Câu 3:
Mỗi đường thẳng cắt 100 đường thẳng còn lại tạo nên 100 giao điểm. Có 101 đường thẳng nên có 101.100 giao điểm nhưng mỗi giao điểm đã được tính 2 lần nên chỉ có 101.100 : 2 = 5050 ( giao điểm )
( MẸ ƠI SAO PHẢI VIẾT NHIỀU THẾ NÀY )