CHỨNG TỎ RẰNG CÁC SỐ SAU KHÔNG PHẢI LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG:
a) abab
b) abcabc
Cảm ơn mọi người
First person gets a TICK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của nguyễn danh bảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
trả lời :
a, giả sử abab là số chính phương , tức là : n2 = abab = 101 . abô
\(\Rightarrow\) ab \(⋮\) 101 : vô lý .
Vậy abab không là số chính phương
Ta có :
\(A=111222-333=110889=333^2\)
\(B=444222-666=443556=666^2\)
\(\Leftrightarrow A,B\) là số cp
a﴿ Ta có : abab = ab . 101
Để abab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 101.
Mà ab là số có hai chữ số
=> abab không phải là số chính phương
b﴿ Ta có : abcabc = abc . 1001
Để abcabc là số chính phương thì abc chỉ có thể bằng 1001.
Mà abc là số có 3 chữ số
=> abcabc không phải là số chinh phương
c﴿ Ta có : ababab = ab . 10101
Để ababab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 10101.
Mà ab là số có hai chữ số.
=> ababab không phải là số chính phương.
Vậy : abab ; abcabc ; ababab ko phải là số chính phương
00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
a) * Lưu ý :Thiếu điều kiện (k\(\ne0\)) vì nếu k không \(\ne0\) thì M là số chính phươngVới k chẵn thì 19k chia 4 dư 1, 5k chia 4 dư 1, 1996k \(⋮\) 4.Do đó, với k chẵn thì M = 19k + 5k + 1995k + 1996k chia cho 4 dư 3
\(\Rightarrow\)M không là số chính phương.(đpcm)
b) 20042004.k \(⋮\)4, 2003 chia 4 dư 3 nên N chia 4 dư 3
\(\Rightarrow\)N không là số chính phương (đpcm)
4 số tự nhiên liên tiếp là n,n+1,n+2,n+3
viết theo hàng nghìn,trăm,chuc,don vị là
1000n+100(n+1)+10(n+2)+n+3=1111n+123
viết theo thứ tự ngược lại là
1000(n+3)+100(n+2)+10(n+1)+n=1111n+321...
vậy lớn hơn số ban đầu là 3210-123=3087
ta gọi số cần tìm là abcd (có gạch trên đầu abcd)
theo đề ra ta có n2 = abcd (có gạch trên đầu abcd)
và ⎧⎩⎨⎪⎪a=d−2b=d−3c=d−1{a=d−2b=d−3c=d−1
vì n2 có tận cùng ∈ {0;1;4;5;6;9} ⇒ d ∈{0;1;4;5;6;9}
mà a ≥ 1 => d ≥ 3 ⇒ d ∈ {4;5;6;9}
=> abcd ( có gạch trên đầu ) ∈ {2134;3245;4356;7689}
thử lại ta thấy chỉ có 4356 = 662 là thỏa mãn
vậy số cần tìm là 4356
a: \(A=\left(a+1\right)\left(a+3\right)\left(a+5\right)\left(a+7\right)+16\)
\(=\left(a^2+8a+7\right)\left(a^2+8a+15\right)+16\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+105+16\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+121\)
\(=\left(a^2+8a+11\right)^2\)
b: \(\left(a-b\right)\left(a-2b\right)\left(a-3b\right)\left(a-4b\right)+b^4\)
\(=\left(a^2-5ab+4b^2\right)\left(a^2-5ab+6b^2\right)+b^4\)
\(=\left(a^2-5ab\right)^2+10b^2\left(a^2-5ab\right)+24b^4+b^4\)
\(=\left(a^2-5ab\right)^2+2\cdot\left(a^2-5ab\right)\cdot5b^2+\left(5b^2\right)^2\)
\(=\left(a^2-5ab+5b^2\right)^2\)
Câu hỏi của nguyễn danh bảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có \(\overline{abab}=101\cdot ab\)
Mà như ta đã biết số chính phương là số có căn bậc hai là số tự nhiên
Giả sử đặt c là căn bậc hai của \(\overline{abab}\)( c là số tự nhiên)
Suy ra \(c^2=\overline{abab}=101\cdot\overline{ab}\)
Ta có \(c^2=101\cdot\overline{ab}\)
để số \(c^2\)có nghĩa thì \(\overline{ab}=101\)
Trong khi đó \(\overline{ab}\)là số có hai chữ số nên
\(\overline{ab}\ne101\)
Suy ra \(c^2\)không có nghĩa
Suy ra \(\overline{abab}\)không phải là số chính phương
Câu 2 làm tương tự