K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

No của đa thức trên bằng 3 nhé bạn 

22 tháng 5 2021

Để A(x) có nghiệm thì A(x) = 0

Hay: \(x^2-4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

 

22 tháng 5 2021

đố ai làm đc

 

nghiệm đa thức ấy bằng 3 ạ

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

18 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)

Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)

Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:

\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)

=> x = 0 không là nghiệm của B(x)

18 tháng 7 2020

Bạn viết đề rõ hơn được không ạ ?

16 tháng 4 2016

A(x)=x3+4x-3(x2+4)=x3+4x-3x2-12=x3-3x2+4x-12=x2(x-3)+4(x-3)=(x2+4)(x-3)=0

Vì x2>=0 nên x2+4>0=>x-3=0=>x=3

B(x)=x2+4x+3=x2+2.x.2+22-22+3=(x+2)2-1=0=>(x+2)2=1

  1. x+2=-1=>x=-3
  2. x+2=1=>x=-1
27 tháng 4 2016

\(A\left(x\right)=x^2-4x+7\)

\(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-4x+7=0\Leftrightarrow x^2-2x-2x+4+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)+3=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3=0\left(1\right)\)

\(\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\) với mọi x E R

=>(1) không xảy ra

=>A(x) vô nghiệm   (đpcm)

\(p\left(x\right)=x^4+x^3+x+1\)

\(p\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^4+x^3+x+1=0\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\int^{x^3+1=0}_{x+1=0}\Leftrightarrow\int^{x^3=-1}_{x=-1}\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy............................

1 tháng 5 2022
1 tháng 5 2022

Cho `A(x) = 0`

`=> x^2 - 4x + 3 = 0`

`=> x^2 - 3x - x + 3 = 0`

`=> x (x  - 3)- (x - 3)=0`

`=> (x - 3) ( x - 1 ) = 0`

`@TH1: x - 3 =0`

        `=> x = 3`

`@TH2: x - 1 = 0`

       `=> x = 1`

Vậy nghiệm của đa thức `A(x)` là `x = 3` và `x = 1`