Hãy đọc bài chính tả cháu nghe câu chuyện của bà lớp 4 sgk t26,27 và cho biết :
tại sao khi nghe câu chuyện của bà cháu lại rưng rưng nước mắt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
từ ghép : Anh em, tay chân, Rách lành, dở hay, đùm bọc
từ đơn: như,thể
từ láy:
đỡ đần
a) - Từ ghép: anh em, tay chân, đùm bọc
- Từ láy: đỡ đần
=> ( các từ còn lại là từ đơn)
b) - Từ ghép: truyện cổ, ông cha, đời sau
- Từ láy: thầm thì
...
c) - Từ ghép: câu chuyện. nước mắt
- Từ láy: rưng rưng
...
Bạn đọc em viết, em đọc bạn viết, tự kiểm tra cho nhau ( Chú ý trình bày theo thể thơ lục bát)
Bạn đọc em viết, em đọc bạn viết, tự kiểm tra cho nhau ( Chú ý trình bày theo thể thơ lục bát)
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:
+ Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.
+ Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.
+ Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.
→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.
Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
Bạn gửi câu chuyện lên đây mình trả lời cho, mình mất sách lớp 4 rồi.
Vì cháu thấy tội cho bà