Cho 18,4 gam hỗn hợp kim loại Fe, Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 11,2
lít H 2 (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc và nung B
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b_______b_______b_____b (mol)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=24,8-0,3\cdot64=5,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe\left(p/ứ\right)}+m_{Mg}=16-5,6=10,4\left(g\right)\)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{16}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\end{matrix}\right.\)
c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(p/ứ\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,05\cdot160=11\left(g\right)\)
gọi kim loại hóa trị II là Mpt pứ:M+2HCl−−−>MgCl2+H2Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2dd X: MgCl2,FeCl2,HCldưThêm NaOH dư vào X và biết nó không tạo kết tủa với hidroxit nên ta có pt pứFeCL2+2NaOH−−−>Fe(0H)2+2NaCl4Fe(OH)2+02−−−>2Fe203+4H20n Fe203 = 0, 075 moltừ các pt pu --->n H2= n Fe= n FeCl
Đáp án D
Dung dịch B mất màu hoàn toàn => Cu2+ phản ứng hết
3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.
mFe dư =55,2-108.0,4-64.0,1=5,6 gam
Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y
=> Khí E là NO
D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)
Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.
B gồm Cu, Fe
\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)
Bước 1: Viết các phương trình phản ứng
Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O
Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B
Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol
Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.
Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A
Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol
% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%
Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.
Đáp án : D
Gọi hỗn hợp X với số mol lần lượt : x mol Al ; y mol Fe ; z mol Mg
=> Bảo toàn e : 3x + 3y + 2z = 3nNO = 1,2 mol (1)
.mX = 27x + 56y + 24z = 15,5g (2)
Xét 0,05 mol X với lượng chất gấp t lần trong 15,5g X
=> t.(x + y + z) = 0,05 mol
Khi cho NaOH dư vào dung dịch Z => kết tủa chỉ gồm Fe(OH)3 ; Mg(OH)2
Nhiệt phân tạo 0,5y mol Fe2O3 và z mol MgO
=> 2g = (80y + 40z).t
=> x + y + z = 2y + z => x = y (3)
Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,1 ; z = 0,3 mol
=> %mAl = 17,42% ; %mFe = 36,13% ; %mMg = 46,45%
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,5(mol)$
Gọi số mol Fe và Mg lần lượt là a;b(mol)
$\Rightarrow 56a+24b=18,4(g)$
Bảo toàn e ta có: $2a+2b=1$
Giải hệ ta được $a=0,2;b=0,3$
$\Rightarrow m=28(g)$