K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600

8 tháng 11 2017

Ư(600)={1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,20,24,25,30,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600}

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

2 tháng 9 2021

hình bé quá

2 tháng 9 2021

sin 650=cos 350
\(cos70^0=sin30^0\)
\(tan80^0=cot20^0\)
\(cot68^0=tan32^0\)

22 tháng 10 2016

Ta có: \(360=2^3.3^2.5\)\(\)

Vậy số ước của 360 là: ( 3+1) x ( 2+1) x (1+1) = 7 ( ước)

Ta có: \(729=3^6\)

Vậy số ước của 729 là:6 +1 = 7 ( ước)

Ta có: \(1680=2^4.3.5.7\)

Vậy số ước của 1680 là: ( 4+1) x ( 1+1) x (1+1) x (1+1) = 40 (ước)

Ta có: \(18324=2^3.3^2.509\)

Vậy số ước của 18324 là: ( 3+1) x ( 2+1) x (1+1) = 24 (ước) 

22 tháng 10 2016

a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số

b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có

23 tháng 4 2018

Câu hỏi của Lê Phương Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 2 2021

Ta có x(y-2)= 3.1=1.3=-1. -3= -3. -1

Xét từng trường hợp

TH1: x=3

          y-2=1 => y=3

TH2 x=1

       y-2=3 => y=5

Bạn làm tiếp với các Th tiếp theo nhé