K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

a) B = {2;4}

b) Có 10 tập hợp con của A

5 tháng 11 2017

a) Tap ho

23 tháng 7 2015

Tất cả các phần trên đều thuộc dạng ước chung.

a) \(A\inƯC\left(420;700\right)\)

b) \(A\inƯC\left(480;600\right)\)

c) \(A\inƯC\left(105;175;385\right)\)

d) \(A\inƯC\left(548;638\right)\)

10 tháng 11 2016

A=119+118+117+...+11+1

=>11A= 1110+119+118+...+112+11

=> 11A-A= (1110+119+118+...+112+11)-(119+118+117+...+11+1)

=> 10A= 1110-1

=>A= (1110-1):10

Ta thay: 1110 co tan cung la 1=> 1110-1 co tan cung la 0=> (1110-1):10 co tan cung la 0 chia het cho 5

Vay A chia het cho 5

Trả lời : Em xin lỗi anh , em có thai vs thằng bạn anh rồi .

Hok_Tốt

Tk mk nha .

#Thiên_Hy

13 tháng 4 2019

bà nội mày ko bt dạy mày để mày đi cắn người

t.i.c.k nha chỉ là chế thôi ko áp dụng cũng đc

12 tháng 2 2023

A = \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) +.................+ \(\dfrac{1}{2004^2}\)

A = \(\dfrac{1}{5.5}\) + \(\dfrac{1}{6.6}\) + \(\dfrac{1}{7.7}\)+..............+ \(\dfrac{1}{2004.2004}\)

Vì \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>...........>\dfrac{1}{2004}\)

nên ta có : \(\dfrac{1}{5.5}>\dfrac{1}{5.6}>\dfrac{1}{6.6}>\dfrac{1}{6.7}>\dfrac{1}{7.7}>.....>\dfrac{1}{2004.2004}>\dfrac{1}{2004.2005}\)

\(\dfrac{1}{5.5}+\dfrac{1}{6.6}+\dfrac{1}{7.7}+...+\dfrac{1}{2004.2004}>\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+..+\dfrac{1}{2004.2005}\)

A > \(\dfrac{1}{5}\) \(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+....+\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2005}\)

A > \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{2005}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{12}{24060}\)

\(\dfrac{1}{65}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{12}{65}\) 

Vì \(\dfrac{12}{65}\) > \(\dfrac{12}{24060}\) nên A>  \(\dfrac{1}{65}\) ( phân số nào có phần bù nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn)

Tương tự ta có :

A = \(\dfrac{1}{5.5}\) + \(\dfrac{1}{6.6}\)\(\dfrac{1}{7.7}\)+......+\(\dfrac{1}{2004.2004}\) >\(\dfrac{1}{4.5}\)+\(\dfrac{1}{5.6}\)+.....\(\dfrac{1}{2003.2004}\)

A < \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) +......+ \(\dfrac{1}{2003}\) - \(\dfrac{1}{2004}\)

A < \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2004}\) < \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{65}< \)A < \(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

24 tháng 3 2022

CHOA MŨI ĐÁP ÁN

24 tháng 3 2022

13/60

23 tháng 12 2016

xem lại đề. số hạng cuối tử số tự nhiên =2; ??? mẫu số cũng ko theo quy luật của 3 số hạng đầu

20 tháng 3 2018

Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99). 
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên. 
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn. 
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!