K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

a) Vì O C ⊥ O A  nên  A O C ^ = 90 0 do đó A O D ^ + D O C ^ = A O C ^  suy ra A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = A O B ^ − 90 0 (1)

Vì  O D ⊥ O B nên  B O D ^ = 90 0 do đó B O C ^ + C O D ^ = B O D ^  suy ra B O C ^ = A O B ^ − A O C ^ = A O B ^ − 90 0  (2)

Từ (1) và (2) ta có B O C ^ = A O D ^ .

b) Vì tia OM là tia phân giác của A O B ^  nên A O M ^ = M O B ^ = 1 2 A O B ^ .

Mà C O M ^ + M O A ^ = 90 0 ( do  A O C ^ = 90 0 );

     D O M ^ + M O B ^ = 90 0 ( do  B O D ^ = 90 0 ).

Vậy C O M ^ = D O M ^ ( cùng phụ với hai góc bằng nhau).     (3)

Vì OM nằm giữa hai tia OC và OD và  C O M ^ = D O M ^  (theo (3)) nên OM có phải là tia phân giác của D O C ^ .

13 tháng 8 2019

A O B C D m n

a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=90^o+\widehat{AOC}\\\widehat{COD}=90^o-\widehat{BOC}\end{cases}\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{COD}=90^o+\widehat{AOC}+90^o-\widehat{BOC}=180^o\Rightarrowđpcm}\)

b) Ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\) (cùng phụ nhau với \(\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{AON}\) (phân giác On và On)

Lại có : \(\widehat{CON}+\widehat{AON}=90^o\Rightarrow\widehat{CON}+\widehat{COM}=90^o\) hay \(\widehat{mOn}=90^o\)

\(\Rightarrow Om\perp On\left(đpcm\right)\)

20 tháng 6 2021

a) OC và OD lần lượt vuông góc với OA và OB

⇒Góc AOC=Góc BOD=90o⇒Góc AOC=Góc BOD=90o

Ta có:

Góc AOC=AOD+DOC

Góc BOD=BOC+DOC

⇒AOD=BOC

20 tháng 6 2021

b. Ta có : OM nằm trong góc AOB (1)

O1 + O2 = AOM; O3 + O4 = BOM

Mà O1 = O4; O3 = O2

=> AOM = BOM (2)

Từ (1), (2) => OM là tia phân giác của tia AOB